030-2021 - page 2

2
Thời sự -
ThứSáu5-2-2021
ĐỖTHIỆN
thực hiện
N
ói về hoạt động ngoại
giao củaViệt Nam (VN)
trong suốt nhiệm kỳ thứ
XII của Đảng, Đại sứ Nguyễn
Hồng Thao nhận xét: “Điều
ấn tượng nhất với tôi là ngành
ngoại giao đã góp phần đưaVN
thực sự trở thành một quốc gia
tầm trung, có tiếng nói trong
ASEAN và được các quốc
gia cường quốc tính đến trong
hoạch định chính sách của họ”.
Ông Thao cũng cho rằng:
“Tại thời điểm Đại hội XIII
của Đảng thành công tốt đẹp,
thế giới tiếp tục biến động,
khó lường cả về chính trị, an
ninh lẫn kinh tế. VN sẽ tiếp tục
thúc đẩy chính sách ngoại giao
rộngmở, là thành viên có trách
nhiệm của cộng đồng quốc tế,
vì hòa bình, ổn định và thịnh
vượng; tiếp tục tích cực tham
gia, đóng góp vào những vấn
đề của nhân loại và khu vực”.
Những vận động sau
Đại hội XIII
.
Phóng viên
:
Ông đánh giá
như thế nào về xu hướng vận
động của thế giới trong bối
cảnh VN bắt đầu triển khai
các hoạt động ngoại giao
của nhiệm kỳ XIII của Đảng?
+Ông
NguyễnHồngThao
:
Một nội dung rất quan trọng
trong văn kiện của Đảng trong
địnhhướnghoạt độngđối ngoại
chính là đánh giá xu thế hòa
bình, hợp tác, phát triển. Quan
sát các kỳ đại hội Đảng gần đây
có thể nhận thấyVN luôn quan
“hòa bình”, “hợp tác”, “phát
triển” vẫn là ba xu hướng quan
trọng; lấy cái “dĩ bất biến” này
để khắc chế những thách thức
mới, khó lường như chủ nghĩa
đơn phương, chủ nghĩa xét lại,
chủ nghĩa dân túy, biến đổi khí
hậu... Từđó, ngoại giaoVNcần
tiến những bước vững chắc, tập
trung hơn vào các vấn đề ưu
tiên và lợi ích cốt lõi.
Nguyên tắc chung là: (i)
nêu cao tinh thần hợp tác; (ii)
sẵn sàng giải quyết các vấn đề
chung của thế giới (như dịch
bệnh, thiên tai, khủng hoảng
kinh tế, khủng bố…); đồng thời
(iii) áp dụng các biện pháp hòa
bình giải quyết tranh chấp (ví
dụ Biển Đông) một cách khôn
khéo và hiệu quả.
Ngoại giaoVNđảmbảo
chủ quyền Biển Đông
. Ngoại giaonhằmbảovệ chủ
quốc gia trong và ngoài khu
vực. Nhiều nước, cùng với
VN, gửi công hàm phản đối
các hành động của TQ không
phù hợp với luật quốc tế, không
phù hợp với Công ước LHQ
về Luật Biển (UNCLOS). Các
quốc gia ngoài khu vực như
Anh, Pháp, Đức, Úc hay Nhật
cũng công khai phản đối các
yêu sách vùng biển của TQ,
đe dọa quyền tự do hàng hải,
hàng không và các lợi ích mà
UNCLOS mang tới tại Biển
Đông. Thậm chí Mỹ cũng đã
có những động thái trừng phạt
các công ty Trung Quốc tham
gia các hoạt động cải tạo đảo
ở Biển Đông. Vấn đề Biển
Đông đã được quốc tế hóa và
lập trường của Việt Nam ngày
càng được nhiều nước ủng hộ.
. Chắc chắn ngoại giao VN
cần phải có những giải pháp
thúc đẩy an ninh khu vực này?
+Các bên liênquan, baogồm
cả VN, cần triển khai bảy giải
pháp: (i) nêu cao tinh thần đối
thoại, thúc đẩy tôn trọng trật tự
dựa trên luật pháp, đặc biệt là
UNCLOS; (ii) tăng cường hợp
tác, biếnBiểnĐông thành vùng
biển kết nối và hợp tác thay
Nhiệm kỳ XIII của Đảng: Đưa
Việt Nam lên tầm cao mới
tâm đến việc đánh giá các xu
hướng “hòa bình”, “hợp tác”
và “phát triển” của thế giới.
Đây là ba xu hướng chủ đạo
trên trường quốc tế trong nhiều
thập niên qua, nhất là khi quốc
tế thúc đẩy toàn cầu hóa. VN
đã nắmbắt tốt xu thế này trong
đường lối ngoại giao của mình
để đưa hình ảnh và vị thế đất
nước lên tầm cao mới.
Đến nay tôi cho rằng phần
lớn thế giới vẫn mong mỏi và
tìm kiếm ba xu hướng chủ đạo
này như tinh thần được thể hiện
trong Hiến chương Liên Hiệp
Quốc (LHQ). Các xu hướng
này không thể bị đảo ngược.
Tuy nhiên, gần đây cả ba xu
hướng trênbắt đầubị thách thức
bởi: Sự trỗi dậy của chủ nghĩa
dân tộc, bài bác chủ nghĩa đa
phương, phát triển chính sách
bảo hộ, cạnh tranh gay gắt và
thậm chí là đối đầu giữa các
cường quốc (như Mỹ - Trung
Quốc (TQ))...
.Vậyviệc triểnkhai hoạt động
đối ngoại của VN cần lưu ý
những nguyên tắc cơ bản nào?
+ Trước hết phải hiểu đúng
thời cuộc, tức là vừa nhìn nhận
quyền quốc gia, nhất là Biển
Đông, là mục tiêu quan trọng
được đặt ra một cách xuyên
suốt. Ông đánh giá như thế
nào về cơ hội và thách thức với
ngoại giao VN về Biển Đông?
+ Tình hình Biển Đông vẫn
cònnhiều thách thứckhó lường,
tác động đến hòa bình, ổn định
và hợp tác khu vực. Trong đó,
có các vấn đề nổi cộm như:
TQ đơn phương diễn giải luật
pháp quốc tế không phù hợp
với chuẩnmực và lợi ích chung
của cộng đồng quốc tế; cạnh
tranh địa chính trị nước lớn; và
quân sự hóa Biển Đông. Tình
hình thực địa tiếp tục diễn biến
phức tạp, cản trở các tiến trình
ngoại giao nhằm nỗ lực thúc
đẩy đối thoại và hợp tác.
Tuy nhiên, rõ ràngVN đang
ở phần chính nghĩa, đồng quan
điểm thượng tôn pháp luật,
chuộng hòa bình với hầu hết
“VN sẽ tiếp tục thúc
đẩy chính sách
ngoại giao rộng
mở, là thành viên
có trách nhiệm của
cộng đồng quốc tế, vì
hòa bình, ổn định và
thịnh vượng; tiếp tục
tích cực tham gia,
đóng góp vào những
vấn đề của nhân loại
và khu vực.”
Đại sứ
Nguyễn Hồng Thao
Ngoại giao Việt Nam (VN) đã trải qua nhiệm kỳ Đại hội XII
thành công. Tuy nhiên, khi thế giới đang biến động khôn lường,
những kỳ vọng đặt lên vai đội ngũ làm ngoại giao càng nặng nề
hơn bao giờ hết.
Ngay cả những người khó tính nhất cũng phải thừa nhận
ngành ngoại giao đã thành công khi góp phần định hình được vị
thế của VN. Chưa bao giờ hình ảnh một VN đầy hứa hẹn xuất hiện
nhiều trên báo chí quốc tế như năm qua. Đại hội XIII của Đảng
được truyền thông quốc tế theo dõi rất sát, dành cho VN những
ngôn từ đầy ấn tượng như “ngôi sao đang lên”, “VN chờ cất cánh”.
Tuy nhiên, ngoại giao VN thời gian tới sẽ đối diện với sự thay
đổi lớn và khó lường: Chủ nghĩa dân tộc; chủ nghĩa bảo hộ; đối
đầu và thậm chí thù địch giữa các cường quốc; xu thế cực đoan,
bạo loạn và lật đổ ở khắp thế giới; và sự hoành hành của đại dịch
COVID-19. Nói như chuyên gia Hoàng Việt (ĐH Luật TP.HCM):
Ngoại giao VN dù đang rất thành công nhưng trước mắt là vô số
thử thách. Thế giới vốn chuộng xu thế “hòa bình”, “hợp tác”, “phát
triển” nhưng hiện nay các xu hướng này đang bị đe dọa nghiêm
trọng. Vì vậy, chúng ta kỳ vọng “gấp bội” vào đội ngũ làm ngoại
giao VN tới đây, rằng họ sẽ gia tăng bản lĩnh để chủ động thích
ứng bối cảnh mới.
Ở khía cạnh chính trị, bản lĩnh ở chỗ phải tiếp tục tỉnh táo trong
việc ứng xử với “vòng xoáy đối đầu” giữa các nước lớn, điển hình là
Mỹ - Trung Quốc (TQ). Vấn đề của VN không phải là chọn bên nào,
mà ngoại giao cần phải bám sát tinh thần chung của Liên Hợp
Quốc - theo đuổi hòa bình, ngăn ngừa xung đột, phát triển bền
vững. Bản lĩnh còn thể hiện trong các ứng xử với TQ ở Biển Đông,
trong đó cân nhắc nhiều giải pháp hòa bình, pháp lý, dư luận…
Về lĩnh vực kinh tế, bản lĩnh ở chỗ cần phải tìm cách xóa bỏ các
rào cản không cần thiết cho thương mại giữa các nước trong bối
cảnh chủ nghĩa bảo hộ, chủ nghĩa đơn phương đang trỗi dậy. Bản
lĩnh ở chỗ biết xoay xở, tìm cách đưa hàng hóa VN ra nước ngoài
một cách chiến lược và khôn ngoan, ngăn ngừa các rủi ro bị dán
nhãn “thao túng tiền tệ”, “bán phá giá” hoặc bị trừng phạt vì các lý
do “xuất xứ hàng hóa”, “vi phạm quy định của các FTA”, “gây mất
cân bằng thương mại”. Bất chấp dịch COVID-19, người làm ngoại
giao cần bản lĩnh để giúp hàng VN tiếp tục đi khắp thế giới.
Cuối cùng, kỳ vọng rằng ngoại giao VN bản lĩnh hơn trên các diễn
đàn ngoại giao, các thể chế hay các tổ chức quốc tế. Vài nămqua,
Kỳ vọngbản lĩnhngoại giaoViệtNam
Ngoại giao y tế và ngoại giao trực
tuyến là hai trong những điểm sáng
được thế giới chú ý khi Việt Nam
bước vào giai đoạn nhiệmkỳ thứ
XIII của Đảng.
Góc nhìn
Đại sứNguyễnHồng Thao.
Thủ tướngNguyễn Xuân Phúc, Chủ tịchASEAN2020 với các đại biểu quốc tế dựHội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37. Ảnh: TTXVN
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook