030-2021 - page 3

3
Thời sự -
ThứSáu5-2-2021
ĐẠI THẮNG
N
goại giao Việt Nam
(VN) dựa vào ba trụ
cột thường xuyên và
chủ chốt, bao gồm ngoại giao
chính trị, kinh tế và văn hóa.
Đột phá ngoại giao
chính trị
Với vai trò ủy viên không
thường trực Hội đồng Bảo an
LHQ, VN công bố bảy ưu tiên
quan trọng được thế giới ủng
hộ và thúc đẩy bảy ưu tiên rất
mạnh; có sáng kiến và thúc
đẩy thành lập ngàyQuốc tế sẵn
sàng chống dịch bệnh (ngày
27-12). Ngoài ra, Nghị quyết
về hợp tácASEAN - LHQ do
VN thay mặt ASEAN chủ trì
soạn thảo nội dung và thương
lượng đã được LHQ thông
qua với con số kỷ lục là 110
nước đồng bảo trợ.
Trong nămVN làmchủ tịch
ASEAN, trên 80 văn kiện đã
được thông qua, có 28/32 sáng
kiến do VN đề xuất đã được
đưa vào văn kiện…ASEAN
đã họp các hội nghị cấp cao
trực tuyến đến bốn lần trong
năm 2020; kêu gọi hành động
tập thể để giảm thiểu tác động
của dịch COVID-19; ra tuyên
bố Hà Nội đề xuất thành lập
Quỹ ứng phó COVID-19 của
ASEAN.
Về vấn đề an ninh, VN luôn
tỉnh táo xử lý các căng thẳng,
tăng cường đấu tranh ngoại
giao pháp lý. Trong nămVN
làm chủ tịch,ASEAN lần đầu
tiên đề cao Công ước LHQ
về Luật Biển (UNCLOS)
năm 1982 trong tuyên bố cấp
cao. “Cuộc chiến công hàm”
nhắm vào TQ cũng trở nên
sôi động. Hiện đã có khoảng
sau Brexit đã chính thức đề
nghị đàm phán gia nhập Hiệp
định đối tác toàn diện xuyên
Thái Bình Dương (CPTPP).
Các hiệp định này sẽ giúpVN
trở thành đối tác hàng đầu của
EU ởASEAN và là một trong
những nước châu Á - Thái
Bình Dương có quan hệ sâu
rộng nhất với EU và Anh.
Hiệp định đối tác kinh tế
toàn diện khu vực (RCEP)
được ký tháng 11-2020 tại
Hà Nội là một mốc son mới
trong hoạt động kinh tế đối
ngoại của VN. RCEP là thỏa
thuận thương mại tự do lớn
nhất thế giới với thị trường 2,2
tỉ dân (30% dân số thế giới),
có tổng GDP tương đương
30%GDP toàn cầu. RCEP có
sự giao hòa đa dạng của các
nền kinh tế phát triển, đang
phát triển và kém phát triển.
Trong khi đó, bất chấp đại
dịch COVID-19, ngoại giao
văn hóa của VN vẫn được
đẩy mạnh nhằm quảng bá
văn hóa, đất nước, con người
VN và làm sâu sắc quan hệ
chính trị, kinh tế, văn hóa...
với thế giới. Không gian văn
hóa VN tại các cơ quan đại
diện VN ở nước ngoài được
nâng cấp; danh mục món ăn
đặc trưng của VN xuất hiện
ở các cơ quan đại diện VN
ở nước ngoài; ẩm thực VN
được giới thiệu tại LHQ.
Năm 2020 cũng là năm tổng
kết 10 năm thực hiện chiến
lược ngoại giao văn hóa theo
Quyết định số 208/2011/
QĐ-TTg ngày 14-2-2011;
và xây dựng thông điệp quốc
gia trong kế hoạch tổng thể
chiến lược và xây dựng chiến
lược ngoại giao văn hóa giai
đoạn 2021-2030. VN đã vận
động UNESCO công nhận 28
di sản tại VN, trong đó gồm
nhiều di sản thiên nhiên, di
sản văn hóa, di sản hỗn hợp,
di sản văn hóa phi vật thể, di
sản tư liệu...•
Ngành ngoại giao
Việt Nam thắng lớn
30 công hàm, công thư trao
đổi của các nước có yêu sách
(VN, Indonesia, Malaysia,
Philippines…) và không có
yêu sách ở Biển Đông (Mỹ,
Úc, Pháp,Anh,Đức,NhậtBản)
gửi lên LHQ, có cùng quan
điểm: Công nhận UNCLOS
là công cụ pháp lý cơ bản để
giải quyết các tranh chấp biển;
bác bỏ mọi yêu sách quyền
lịch sử không phù hợp với
UNCLOS.
Ngoại giao kinh tế,
văn hóa “thắng lớn”
VN đã rất thành công khi
đã ký kết và phê chuẩn nhiều
hiệp định tự do thương mại
(FTA), tiêu biểu là Hiệp định
Thương mại tự do (EVFTA)
và Hiệp định Bảo hộ đầu tư
(Hiệp định IPA) với Liên
minh châu Âu (EU) sau 10
năm đàm phán. Nước Anh
Trong khi đó,
bất chấp đại dịch
COVID-19, ngoại
giao văn hóa của
VN vẫn được đẩy
mạnh nhằm quảng
bá văn hóa, đất
nước, con người
VN và làm sâu sắc
quan hệ chính trị,
kinh tế, văn hóa...
với thế giới.
Suốt nhiệmkỳ lần thứ XII của Đảng, Việt Namđã gặt hái nhiều
thành tựu về ngoại giao, góp phần quan trọng vào việc nâng cao
vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
vị thế
Những điều chỉnh cần thiết về FTA
. Một mục tiêu quan trọng của ngoại giao VN là đẩy mạnh
hội nhập quốc tế. Việc triển khai hoạt động kinh tế đối ngoại
của VN gặp thách thức gì trong bối cảnh mới?
+ Những lợi ích từ việc tham gia các hiệp định thương mại
tự do (FTA) thế hệmới đối với VN đã được nói nhiều và không
còn gì để bàn cãi. Tuy nhiên, các FTA thế hệ mới cũng đưa
lại nhiều thách thức: Thứ nhất, khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp trong nước còn hạn chế. Thứ hai, luồng vốn
đầu tư nước ngoài vào VN tăng sẽ làm nền kinh tế khó hấp
thụ, sử dụng hiệu quả hoặc sẽ kích thích chạy theo lợi nhuận
bỏ qua các tiêu chí môi trường và sự phát triển bền vững.
Thứ ba, thu ngân sách nhà nước sẽ giảm do cam kết giảm
thuế nên đòi hỏi phải có nguồn thu mới, cải tiến hệ thống
thuế. Thứ tư, các cam kết về dịch vụ tài chính ảnh hưởng trực
tiếpđếnba lĩnhvực lớn: Bảohiểm, ngânhàngvà chứng khoán.
Ngoài ra, nguy cơ bị chi phối vàmua lại các doanh nghiệp cao
nếu hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Cuối cùng, nhận
thức của doanh nghiệp về các FTA thế hệ mới còn hạn chế.
.Giảipháptriểnkhaihoạtđộngkinhtếđốingoạilàgì,thưaông?
+ Tôi cho rằng trước hết cần đẩy mạnh cải cách pháp luật,
rà soát và ban hànhmới luật lệ trong nước đảmbảo sự tương
thích của hệ thống pháp luật trong nước với những quy định
trong các FTA thế hệ mới. Bên cạnh đó, cần hoàn thiện thể
chế, nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện môi trường đầu
tư. Đặc biệt, cần nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo sự
tin tưởng và uy tín trong hoạt động kinh doanh, chủ động
tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu…
Song song đó, VN cần cải cách chế độ thuế, mở rộng nhiều
ngành nghề mới, đảm bảo thu thuế đủ và đúng, tránh thất
thu thuế. Cuối cùng, thực hiện tốt các hoạt động tuyên truyền,
phổbiếnquyđịnh trong các FTA thếhệmới chodoanhnghiệp
và các chủ thể có liên quan khác.
vì cạnh tranh và đối đầu; (iii)
tăng cường xây dựng và duy
trì một môi trường thuận lợi
cho việc thúc đẩy hợp tác biển
ở Biển Đông; (iv) chủ động
phòng tránh nguy cơ đụng độ
ngoài ý muốn trên biển; (v)
thúc đẩy hợp tác nhằm phục
hồi kinh tế và cùng phát triển;
(vi) hợp tác bảo vệ tài nguyên
thiên nhiên, tăng cường nghiên
cứu khoa học biển và phát triển
bền vững ở Biển Đông; (vii)
không ngừng hướng tới giải
quyết hòa bình các yêu sách
chồng lấn ở Biển Đông theo
quy định của luật pháp quốc
tế, nhất là UNCLOS 1982.
Cạnh đó, VN cần tiếp tục
thúc đẩy vai trò trung tâm của
ASEAN trong cấu trúc an ninh
khu vực, tạo điều kiện thuận lợi
để ASEAN và TQ sớm hoàn
thành đàmphánBộ quy tắc ứng
xửởBiểnĐông (COC). Không
một bên nào được quyền tiến
hành các hoạt độngđơnphương
nhằmthayđổi nguyên trạng trên
Biển Đông.ASEAN - TQ phải
tiếp tục tôn trọng sự toàn vẹn
và giá trị thống nhất, phổ quát
củaUNCLOS, coi côngướcnày
la cơ sở pháp lý cho mọi hoạt
động trên biển, đồng thời tôn
trọng quyền lợi hợp pháp căn
cứ theo luật pháp quốc tế của
các bên liên quan ởBiểnĐông.
. Xin cám ơn ông.•
người Việt đã đảmnhiệm vị trí ở nhiều tổ chức uy tín của quốc tế.
Tuy nhiên, xu thế này cần phải gia tăngmạnhmẽ hơn nữa để tiếng
nói của VN đi xa hơn, sáng kiến của VN được áp dụng nhiều hơn,
quyền lợi chính đáng của VN được bảo vệ hiệu quả hơn.
Cuối cùng, các nhà ngoại giao VN nên xuất hiện nhiều hơn trên
các diễn đàn thông tin báo chí, mạng xã hội. Trong thế giới phẳng,
thông tin là “tài sản quý”, giúp người dân kịp thời nắm bắt đường
lối; giúp công luận quốc tế hiểu hơn về ý chí và nguyện vọng của
VN; giúp xóa bỏ hàng khối thông tin giả, tin kích động, tin vô căn
cứ. Xuất hiện thường xuyên hơn để tạo ra một môi trường thông
tin đối ngoại ổn định hơn cũng là một thử thách đòi hỏi bản lĩnh
người làm ngoại giao.
ĐỖ THIỆN
Trước hết là ngoại giao y tế. Trong đại dịch,
VN cũng như các nước phải đứng trước hai
mục tiêu: (i) kiểm soát dịch bệnh và (ii) phát
triển kinh tế. VNđã không ngần ngại đặt mục
tiêu bảo vệ con người lên hàng đầu. Ngoại
giao VN triển khai thành công các nhiệm vụ
trọng tâm.
Thứ nhất, tham vấn Chính phủ về điều
tiết quy mô và thời điểm đóng dần các cửa
khẩu, không làmảnh hưởng đến quan hệ đối
ngoại, kinh tế. Thứ hai, làm tốt công tác bảo
hộ công dânVN ở nước ngoài, đồng thời cứu
giúp công dân nước ngoài ở VN. Thứ ba, vận
động hiệu quả sự hỗ trợ quốc tế và cả Việt
kiều giúp Chính phủ chống COVID-19. Thứ
tư, đưa hình ảnh VN đồng lòng chống dịch
với thế giới. Cuối cùng, truyền đi thông điệp
VN là “bạn của tất cả các nước” khi VN hỗ trợ
trang thiết bị phòng, chốngdịch cho các nước
châu Âu và bạn bè trong khu vực.
Cũng trong bối cảnh dịch COVID-19 hoành
hành, ngoại giao VN chủ động chuyển đổi
sang hình thức trực tuyến và điện đàm. Trên
33 cuộc điện đàm của lãnh đạo cấp cao VN
với lãnh đạo hầu hết các nước quan trọng đã
được thực hiện.Trong vai trò chủ tịch ASEAN,
VN chủ trương thực hiện: Trên 550 cuộc họp
trực tuyến, trong đó có 20 cuộc họp cấp cao
thường xuyên, thường niên; 70 cuộc họp cấp
bộ trưởng. Các chương trình hội thảo quốc tế
được thực hiện trên nền tảng trực tuyến cũng
tạo hiệu ứng lan tỏa tốt, điển hình là sự thành
công ngoài mong đợi của hội thảo quốc tế
về Biển Đông lần thứ 12 hồi tháng 11-2020.
Điểm sáng “ngoại giao y tế” và “ngoại giao trực tuyến”
Phó Thủ tướng, Bộ trưởngNgoại giaoPhạmBìnhMinhphát biểu tại cuộc họp trực tuyến củaHội đồng
Bảo an LiênHợpQuốc với chủ đề “Hợp tác giữa LiênHợpQuốc và Liênminh châu Phi”. Ảnh: TTXVN
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook