16
Quốc tế -
Thứ Tư 3-3-2021
Tiêu điểm
Bức tranh “Tower of Koutoubia Mosque” (tạm dịch:
Tháp đền thờ Koutoubia) được Thủ tướng Anh Winston
Churchill (1874-1965) vẽ tặng Tổng thống Mỹ Franklin D.
Roosevelt (1882-1945) thời Chiến tranh thế giới thứ hai
vừa được nữ diễn viên Angelina Jolie bán đấu giá với mức
giá cao không ngờ: 8,3 triệu bảng Anh (11,5 triệu USD).
Phiên đấu giá diễn ra ngày 1-3 ở London (Anh), đài
CNN
đưa tin.
Tháng 1-1943, Thủ tướng Churchill và Tổng thống
Roosevelt cùng dự hội nghị ở Morroco để bàn chiến lược
đánh phát xít Đức. Sau hội nghị, hai ông đi ngắm mặt trời
lặn ở TP Marrakech và khung cảnh này đã được Thủ tướng
Churchill vẽ lại ngay ngày hôm sau với tông màu ấm.
Bức tranh được con trai Tổng thống Roosevelt bán cho
một nhà làm phim vào thập niên 1960. Bức tranh qua tay
nhiều người, ở lại cùng một gia đình trong hơn 50 năm
trước khi được bán cho một nhà giao dịch tranh. Nam
diễn viên Brad Pitt mua lại bức tranh để tặng nữ diễn viên
Angelina Jolie năm 2011. Cặp đôi chia tay năm 2016.
Số tiền đấu giá 11,5 triệu USD cao hơn gấp ba lần
con số dự kiến thu được là 2,5 triệu bảng Anh. “Tower
of Koutoubia Mosque” là bức tranh đắt nhất của cố Thủ
tướng Churchill được đem bán đấu giá. Mức giá cao thứ
hai là 1,7 triệu bảng Anh thuộc về một bức tranh khác của
ông được bán đấu giá năm 2014.
THIÊN ÂN
Chính biến Myanmar, khó dễ
thế nào với Mỹ,Trung Quốc?
Chính biếnMyanmar làmphức tạp hơn cuộc chiến tranh giành ảnh hưởng địa chính trị ởMyanmar,
khi diễn biến này đã đưa cảMỹ và Trung Quốc vào thế khó.
ĐĂNGKHOA
C
uộc chính biến do quân
độiMyanmar tiếnhànhđã
xảyrahơnmộttháng.Tình
hình ngày càng căng thẳng và
nguy hiểmkhiMyanmar đang
vừa phải chịu đựng bạo lực từ
bên trongvànguycơnhậnphản
ứng rắn từ bên ngoài.
Lúcnày, hai nướcnhậnđược
sự chú ý nhiều nhất về việc
phản ứng thế nào với tình hình
MyanmarlàMỹvàTrungQuốc
(TQ). Hai cường quốc này đều
đangmuốnmởrộngảnhhưởng
của mình ở Myanmar cũng
như kiềm chế ảnh hưởng của
nước còn lại ở quốc gia Đông
Nam Á này. Myanmar có gần
1/3 đường biên giới giáp Lào
và Thái Lan nhưng có tới 1/3
đường biên giới giáp Ấn Độ
Dương và tới hơn 1/3 đường
biên giới giáp Tây Tạng và
Vân Nam của TQ. Có thể nói
nếu tranh thủ được Myanmar,
TQ sẽ một bước vươn ra Ấn
ĐộDương.Mỹdĩ nhiênkhông
muốn thấy điều này.
Cuộcchínhbiếnlàmphứctạp
hơn cuộc chiến tranhgiành ảnh
hưởngđịachính trị ởMyanmar.
Có thể nóiMỹ vàTQsẽ không
dễ có phản ứng thực chất với
tình hình Myanmar, khi cuộc
chính biến ở quốc gia này đã
đưa hai nước vào thế khó.
Trung Quốc giữa
hai dòng nước
Khi cuộc chínhbiếnmới xảy
ra,cóđồnđoánTQbậtđènxanh
cho quân đội Myanmar. Đồn
đoán này chủ yếu bắt nguồn từ
chuyến sangMyanmar củaBộ
trưởng Ngoại giao TQVương
Nghị giữa tháng 1 và gặpTổng
Tư lệnh quân đội Myanmar -
tướngMinAungHlaing giờ là
người lãnh đạo chính phủ quân
sự Myanmar. Tuy nhiên, theo
nhiều nhà quan sát, khả năng
Chưa rõ liệu áp lực
từ bên ngoài - dù là
từ Đông hay từ Tây
- sẽ ảnh hưởng tới
đâu đến các tướng
lĩnh Myanmar.
Họ (TQ) tiêu tốn nhiều năng
lượng, thời gian vào bà Aung
San Suu Kyi và cómột số thành
tựu. Giờ họ phải bắt đầu lại với
các tướng lĩnhvà các tướng lĩnh
này không chỉ khó với phương
Tây mà khó với tất cả.
Nhà cựu ngoại giao Singapore
BILAHARI KAUSIKAN,
hiện là Chủ
tịch Viện Trung Đông tại ĐH Quốc
gia Singapore, nói về thế khó của TQ,
Mỹ và nhiều nước từ cuộc chính biến
ở Myanmar
Nhận diện vai trò của Nhật ở Myanmar
TQ hiện vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của Myanmar,
song vị trí nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất với Myanmar năm
ngoái lại thuộc về Singapore. Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan cũng
đã đổ rất nhiều tiền vào Myanmar trong những năm qua,
khi nước này do chính quyền dân sự lãnh đạo. Có thể nói
cải cách đã giúp Myanmar nối kết không chỉ về kinh tế mà
cả chính trị với nhiều nước khác ở châu Á, đặc biệt với Nhật,
theo
New York Times
.
Theo các nhà quan sát, Nhật có quan hệ rất tốt với mọi
bên ở Myanmar. Nhật đã bỏ nhiều công sức làm trung gian
hòa giải giữa quân đội Myanmar và một nhómphiến quân ở
bang Rakhine. Điều này làm dấy lên hy vọng rằng cách tiếp
cậnmềmmại của Nhật với các tướng lĩnh quân đội Myanmar
sẽ có hiệu quả hơn cách ứng xử cứng rắn của phương Tây.
Nhật cũng có thể sử dụng đến ảnh hưởng kinh tế của mình
ở Myanmar để góp phần xử lý cuộc chính biến ở nước này.
Hãng bia Kirin của Nhật đã thông báo sẽ chấmdứt liên doanh
với hai công ty Myanmar vì cuộc chính biến.
“Đây khôngphải chỉTQhay phươngTây.Vẫn còn cómột thế
giới khác ở đấy và thế giới này sẽ làm phức tạp hơn việc xác
định diễn tiến sắp tới thế nào” - theo nhà phân tích chính trị
RichardHorsey thuộc tổ chức phi lợi nhuận International Crisis
Group chuyên nghiên cứu các giải pháp giảm thiểu bạo lực,
hiện làm việc ở Yangon, TP lớn nhất Myanmar.
Bộ trưởngNgoại giao TrungQuốc VươngNghị gặp Tổng Tư lệnh quân đội Myanmar -
tướngMinAungHlaing tại thủ đôNaypyidawkhi sang thămMyanmar ngày 12-1. Ảnh: AP
Bức tranh “Tower of KoutoubiaMosque” Thủ tướngAnhWinston
Churchill vẽ tặng Tổng thốngMỹ FranklinD. Roosevelt. Ảnh: CNN
AngelinaJolie bán tranhThủ tướngChurchill vẽ với giá caongất
này không lớn khi nhiều năm
quaTQđãđầu tưrất nhiềucông
sứcvà tiềncủađểcải thiệnquan
hệ chính trị, kinh tế với chính
phủ dân sự Myanmar.
Chủ tịch TQ Tập Cận Bình
đã bồi dưỡng quan hệ chính trị
vớiCốvấnnhànướcMyanmar
Aung San Suu Kyi và đảng
Liên đoànQuốc gia vì dân chủ
(NLD) của bà, theo báo
New
York Times
. Bà Suu Kyi cũng
đã sang thăm TQ với tư cách
là lãnh đạo chính quyền dân sự
Myanmar.
ÔngTậptừngsangMyanmar
vào tháng1nămngoái - chuyến
công du nước ngoài cuối cùng
của ông trước khi đại dịch
COVID-19 bùng phát. Trong
chuyến đi này, hàng loạt thỏa
thuận đã được ký giữa TQ và
chính quyền dân sựMyanmar,
trongđó có các dựánvề đường
sắt vàcảngbiển thuộc sángkiến
Vành đai và Con đường nhằm
mở rộng hành lang kinh tế của
TQ ra Ấn Độ Dương.
Giờ tình hình này không có
lợi cho TQ. Số phận các dự án
này giờ lâm vào cảnh không
chắc chắn, một điềuTQkhông
bao giờ thích, theo nhà cựu
ngoại giao Singapore Bilahari
Kausikan, hiện là chủ tịchViện
Trung Đông tại ĐH Quốc gia
Singapore.Chưakểthựcraquan
hệ giữa quân đội Myanmar và
TQ cũng không hoàn toàn tốt
đẹp, mà chỉ là những thập niên
qua trong hoàn cảnh bị cộng
đồng quốc tế cô lập, quân đội
Myanmar không có lựa chọn
nào khác là phải ngả hơn về
TQ để có sự hỗ trợ.
QuânđộiMyanmarnhiềunăm
vất vả đối phó với các nhóm
phiến quân và nhiều tướng lĩnh
bất mãn với việc TQ tài trợ vũ
khí, hỗ trợ chiến thuật (không
công khai) cho các nhóm này.
Theonhiều thủ lĩnhcấpcaocác
nhóm phiến quân, các nhóm
nàyhiệnvẫn cònnhậnhỗ trợ từ
TQ. Quân đội Myanmar cũng
đã phàn nàn điều này với ông
Tập khi ông sang Myanmar
năm ngoái.
ChuyệnôngVươngmới đây
và ôngTập năm trước đều gặp
cả hai phía Myanmar khi sang
thămchothấyTQvẫnkhótrong
việc chọn bên.
Mỹ khó lèo lái đồng
minh theo ý mình
Khi Myanmar bắt đầu công
cuộc cải cách cũng là lúc Mỹ
nhận thấy cơ hội để ươmmầm
dân chủ, với hàng loạt chuyến
thămcủa các nhân vật cấp cao
- Ngoại trưởngHillaryClinton
(năm2011),TổngthốngBarack
Obama (các năm2012, 2014).
Chính biến là một bước lùi về
dân chủ ở Myanmar và làm
suy giảm ảnh hưởng của Mỹ
ở đất nước Đông Nam Á vốn
có vị trí địa chính trị rất quan
trọng này.
Có thể nói trong khi TQ
muốn xây dựng hình ảnhmình
làmột láng giềngmềmdẻo với
Myanmar thì Mỹ chủ trương
vừatạoáplựcvừakhuyếnkhích
Myanmar chuyển đổi sang
chính quyền dân chủ. Khi cuộc
chính biến mới xảy ra, Tổng
thống Mỹ Joe Biden đã cảnh
cáo rằng Mỹ “sẽ làm việc với
các đối tác để khôi phục dân
chủ và luật pháp, cũng như áp
hậu quả lên những người chịu
trách nhiệm”.
Ý định tham vấn các đồng
minh để trừng phạt Myanmar
củaMỹ sẽ không dễ thực hiện,
khi các đồng minh trong khu
vực (Nhật, Thái) đều không
hào hứng với khả năng này vì
lo ngại ảnh hưởng quyền lợi
kinh tế củamình.Nhật dù tham
gia cùngMỹ và các thành viên
khác của nhómG7 ra tuyên bố
chung lên án cuộc chính biến
nhưng khả năng sẽ không ủng
hộ ý tưởng trừng phạt chính
quyền quân sự Myanmar mà
chính phủ ôngBiden đang cân
nhắc, theo
New York Times
.
Chưa rõ liệu áp lực từ bên
ngoài - dù là từ Đông hay từ
Tây - sẽ ảnh hưởng tới đâu
đến các tướng lĩnh Myanmar.
Dù thế,
New York Times
nhận
xét: So với Mỹ, TQ có nhiều
“công cụ” hơn để tác động tình
hìnhMyanmar. TQ - cùng với
Nga - tínhđến lúcnàyđãphong
tỏa nhiều động thái không có
lợi choMyanmar tại Hội đồng
Bảo an Liên Hợp Quốc.•