045-2021 - page 16

16
VĨ CƯỜNG
N
gày 3-3, biểu tình phản
đối chính biến tiếp tục
diễn ra trên khắp các
TP lớn ở Myanmar. Cảnh sát
vẫn triển khai số lượng lớn
hơi cay, vòi rồng, đạn cao su
và đạn thật để giải tán đám
đông. Hãng tin
AP
dẫn nguồn
truyền thông Myanmar cho
biết ít nhất chín người biểu
tình bị cảnh sát bắn chết và
nhiều người bị thương trong
các vụ đụng độ giữa hai bên.
Hàng trăm người biểu tình
bị bắt.
Các diễn biến trên xảy ra
trong bối cảnh các bộ trưởng
ngoại giao ASEAN ngày
trước đó họp trực tuyến bàn
về tình hìnhMyanmar. Không
có tuyên bố chung hay động
thái gì được thống nhất sau
cuộc họp. Thay vào đó, nhiều
nước thành viên đã đưa ra
tuyên bố riêng của mình, theo
hãng tin
AFP.
Thách thức với
ASEAN trong
vấn đề Myanmar
Trong các tuyên bố riêng,
đa số các nước đều bày tỏ sự
quan ngại về tình trạng bạo
lực leo thang ở Myanmar và
bàng hoàng trước việc chính
quyền quân sự sẵn sàng bắn
vào người dân.
Ngoại trưởng Hassanal
Bolkiah của Brunei, nước
đang giữ chức chủ tịch luân
phiên ASEAN, kêu gọi các
bên liên quan kiềm chế hết
sức và nỗ lực giải quyết mâu
thuẫn thông qua các biện pháp
vẫn chưa thể có động thái
rõ ràng trong khi tình hình
Myanmar ngày càng diễn
biến xấu. ASEAN cũng khó
có thể làm trung gian để hai
bên Myanmar đối thoại khi
gầnnhư toànbộ lãnhđạo chính
quyền dân sự đã bị phía quân
đội bắt giữ. Vì thế ông cho
rằng “chỉ nỗ lực từ ASEAN
là chưa đủ mà cần phải phối
hợp chặt chẽ với các tổ chức
và các quốc gia khác trong và
ngoài khu vực”.
Trong bài viết mới đây
cho tờ
South China Morning
Post
, Giám đốc Viện Nghiên
cứu châu Á (Thái Lan) James
Gomez cũng cho rằngASEAN
cần phải phối hợp với các tổ
chức quốc tế như Liên Hợp
Quốc và các cường quốc như
Mỹ và Trung Quốc để thống
nhất phản ứng chung về vấn
đề Myanmar. Bản thân mỗi
phản ứng của mỗi bên đều có
những ưu, nhược điểm khác
nhau. Chẳng hạn Mỹ hay các
nước phương Tây thì chỉ trích
công khai chính quyền quân
sự Myanmar nhưng lại quá
chú trọng vào việc trừng phạt
kinh tế. Trong khi đó,ASEAN
luôn kêu gọi hai bên đối thoại
nhưng lại chưa có động thái đủ
sức nặng thay đổi tình hình.
Việc các bên này kết hợp lại
và phối hợp phản ứng nhịp
nhàng sẽ giúp bổ sung cũng
như củng cố những điểm yếu
và phát huy thêmnhững điểm
mạnh sẵn có.
ÔngGomez cho rằng chính
quyền quân sự về dài hạn sẽ
không thể cứ tiếp tục đối đầu
căng thẳngmãi với người biểu
tình vì họ cũng cần giữ hình
ảnh và khi lực lượng sẵn sàng
đối thoại thì sẽ có ASEAN
làm cầu nối. Tuy nhiên từ
đây đến lúc đó vẫn cần áp lực
từ các bên ngoài khu vực để
giúp quân đội Myanmar nhớ
là cả thế giới đang rất không
hài lòng về các hành động của
lực lượng này.•
• Triều Tiên:
Hình ảnh vệ
tinh do công ty công nghệ vũ trụ
Maxar (Mỹ) chụp ngày 11-2 được
các chuyên gia tại Viện Nghiên
cứu quốc tế Middlebury (Mỹ)
phân tích cho thấy Triều Tiên đã
xây một số cấu trúc mới tại cơ sở
hạt nhân Yongdoktong trong năm
2020. Theo các chuyên gia, việc
xây dựng này khả năng nhằm che
đậy lối vào hai đường hầm dẫn
vào cơ sở này, nơi được tình báo
Mỹ xác định là địa điểm lưu trữ
vũ khí hạt nhân của Triều Tiên.
Hiện tình báo Mỹ vẫn tin rằng
vũ khí hạt nhân Triều Tiên vẫn
được lưu trữ ở cơ sở hạt nhân
Yongdoktong, đài
CNN
dẫn lời
một quan chức tình báo Mỹ.
• Mỹ:
Đài
CNN
dẫn thông báo
từ Nhà Trắng ngày 2-3 cho biết
Tổng thống Joe Biden đã phải rút
đề cử nội các đầu tiên, sau khi
nhân vật được đề cử không vượt
qua được sự phản đối từ nhiều
thượng nghị sĩ cấp cao. Đây là
thất bại đầu tiên trong việc đề
cử nội các của ông Biden. Nhân
vật này là bà Neera Tanden,
được ông Biden đề cử vào vị
trí lãnh đạo Văn phòng Quản lý
và Ngân sách. Muốn được nhận
vị trí này, bà Tanden phải được
Thượng viện xác nhận đề cử
nhưng bà bị phản đối vì từng có
nhiều phát ngôn chỉ trích nhiều
nghị sĩ lưỡng đảng. Bà Tanden
từng là trợ lý tranh cử của bà
Hillary Clinton và là chủ tịch tổ
chức nghiên cứu chính sách công
trung tâm vì sự tiến bộ của nước
Mỹ.
ĐĂNG KHOA
Thế giới 24 giờ
Quốc tế -
ThứNăm4-3-2021
đối thoại hòa bình. Trong khi
đó, Ngoại trưởng Singapore
Vivian Balakrishnan nhấn
mạnh đây là lúcASEANđứng
lên khẳng định vai trò trung
tâm trong giải quyết các thách
thức an ninh khu vực. Theo
ông: “Khủng hoảngMyanmar
càng để lâu sẽ không có lợi
cho nước này nói riêng và
toàn Đông NamÁ nói chung.
ASEAN phải cho thấy khối
này đủ khả năng bảo vệ các
giá trị mình đang theo đuổi
là quyền con người và quản
trị dân chủ”. Đồng quan
điểm, Ngoại trưởngMalaysia
Hishammuddin Hussein cũng
kêu gọi ASEAN phải chủ
động hơn trong nỗ lực giải
quyết khủng hoảngMyanmar.
Mặt khác, chính quyền quân
sự Myanmar cũng phải hợp
tác với ASEAN qua việc tôn
trọng quyền con người và tôn
trọng ý kiến của người dân.
Trả lời phỏng vấn của hãng
tin
Al Jazeera
, ThS Aaron
Connelly thuộc Viện Nghiên
cứu chiến lược quốc tế (IISS)
nhận định ASEAN đang bị
đặt vào thế khó khi đối mặt
với khủng hoảng chính trị
Myanmar. Ôngbănkhoănviệc
ASEAN duy trì tiếp xúc với
chính quyền quân sự sẽ giúp
lực lượng này củng cố tính
chính danh, trong khi người
dânMyanmar đang quyết liệt
tỏ ý không chấp nhận sự lãnh
đạo của quân đội. Tuy nhiên,
nếu không tiếp xúc với quân
đội Myanmar thì ASEAN
không thể giải quyết được
khủng hoảng bởi lực lượng
này đang là bên nắm quyền
cao nhất ở đây. Một lý do
khác còn nằm ở nguyên tắc
không can thiệp vào công
việc nội bộ nước thành viên
của ASEAN.
ASEAN cần sự hợp tác
trong và ngoài khu vực
Theo ông Connelly, đó là lý
do tại sao đến lúc nàyASEAN
Người biểu tìnhMyanmar dùng khiên tự chế và bình cứu hỏa để cản lại hơi cay từ phía cảnh sát
ở TP Yangon ngày 3-3. Ảnh: REUTERS
Tờ
South China Morning
Post
ngày 3-3 dẫn nguồn Viện
KH&CN Trung Sơn, đơn vị
trực thuộc lực lượng phòng vệ
Đài Loan, đưa tin Đài Loan dự
kiến sẽ bắn thử nhiều tên lửa
trong tháng này, kèm thêm một
số cuộc tập trận quân sự khác
nhằm tăng cường năng lực quốc
phòng trong bối cảnh Trung
Quốc đang tiến hành đợt tập
trận kéo dài một tháng ở Biển
Đông.
Theo kế hoạch, Đài Loan sẽ
tiến hành sáu đợt phóng thử
tên lửa từ các bãi phóng đặt
ở huyện Bình Đông phía nam
và huyện Đài Đông phía đông.
Khu vực sẽ trải dài từ đảo Đài
Loan ra khoảng 300 km về phía
Thái Bình Dương.
Hiện không rõ loại tên lửa
nào sẽ được sử dụng nhưng
kênh
Channel News Asia
dẫn
nguồn tin nội bộ tiết lộ rất có
thể loại tên lửa mà Đài Loan
bắn thử đợt này là tên lửa hành
trình Hsiung Feng-2E
(ảnh)
và pháo phản lực đa nòng
Thunderbolt-2000 phiên bản
được nâng cấp tầm bắn.
Bên cạnh đó, cũng theo tờ
South China Morning Post,
lực
lượng phòng vệ trên không của
Đài Loan tháng này dự kiến
sẽ tổ chức khoảng năm đợt tập
trận ở vùng nhận diện phòng
không mà chiến đấu cơ Trung
Quốc thường xâm nhập gần
đây.
Hồi tháng 1, tờ
Taiwan News
từng đưa tin Đài Bắc đã triển
khai một số khẩu đội tên lửa
Hsiung Feng-2E phiên bản
nâng cấp tầm bắn để ứng phó
tình hình căng thẳng ở eo biển
Đài Loan. Theo đó, số tên lửa
được triển khai có tầm bắn vượt
mức 1.200 km trong khi khoảng
cách giữa hai bờ eo biển chỉ
khoảng 180 km.
PHẠM KỲ
Trả lời phỏng vấn của đài
BBC
ngày 2-3 về khủng hoảng
Myanmar, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long cho rằng chỉ
trừng phạt kinh tế không là chưa đủ để tạo ra thay đổi ở đây.
“Không gì có thể ép phía quân đội Myanmar phải làm thế
này, thế kiamặc choMỹ, Liênminh châuÂu, ASEANhay Liên
Hợp Quốc muốn gì hay nói gì đi nữa. Hơn nữa, những nước
như Mỹ ngoài trừng phạt kinh tế thì có thể làm gì nữa, họ
không thể đột nhiên gửi quân đội tới Myanmar can thiệp
được” - ông Lý nhận định.
Ngoài ra, ông Lý cũng kêu gọi quânđội Myanmar trả tựdo
cho lãnh đạo lđảng LiênminhQuốc gia vì dân chủMyanmar
(NLD) Aung San Suu Kyi. Ông nhấn mạnh việc bắt giữ bà
Suu Kyi không giải quyết được bất kỳ vấn đề nào.
Theo ông, một giải pháp tốt hơn là để bà Suu Kyi được
công khai phản biện bất kỳ cáo buộc gian lận bầu cử nào
từ phía quân đội và hai bên cùng ngồi xuống đàm phán
trong hòa bình, cùng nhau tìm ra con đường phát triển cho
tương lai Myanmar.
ĐứcGiáohoàngFrancisngày
3-3 kêu gọi chính quyền quân
sự nên đối thoại thay vì đối
đầu trực diện với người dân,
đồng thời khẳng định thế hệ
trẻ Myanmar xứng đáng “có
một tương lai nơi mà hận thù
và bất công nhường chỗ cho
tương tác và hòa giải”, theo
hãng tin
Reuters
.
Tiêu điểm
“Chỉ nỗ lực từ
ASEAN là chưa đủ
mà cần phải phối
hợp chặt chẽ với các
tổ chức và các quốc
gia khác trong và
ngoài khu vực.”
Tên lửa hành trìnhHsiung Feng-2E.
Cần nỗ lực cả ASEAN và quốc tế
giải quyết khủng hoảngMyanmar
ASEAN cần sự hợp sức từ các tổ chức, quốc gia trong và ngoài khu vực để có thể giúp giải quyết
khủng hoảng chính trị ởMyanmar.
Đài Loan chuẩn bị phóng tên lửa trong khi Trung Quốc tập trận
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook