048-2021 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai 8-3-2021
Tiêu điểm
Hômnay:Tiêmvaccine COV
Hơn 117.000 liều vaccine
COVID-19 được phân bổ đến 13
địa phương có dịch. Trong sáng
nay, 8-3, nhiều địa phương sẽ tiêm
nhữngmũi đầu tiên cho nhân viên
y tế, người dân.
HÀPHƯỢNG
S
au hơnmột tuần tiếp nhận
vaccine,triểnkhaitậphuấn
tiêmchủng, hômnay, 8-3,
một số đơn vị trong tuyến đầu
chốngdịch,vùngdịchHảiDương
sẽ thực hiện tiêm những mũi
vaccine COVID-19 đầu tiên.
Một buổi chỉ được tiêm
100 liều
Theo thông tin từ Bệnh viện
(BV)BệnhnhiệtđớiTrungương
Cơ sở 2, sáng 8-3 sẽ có khoảng
100nhânviênđượctiêmvaccine
COVID-19, công tác tiêmđược
tiến hành trong khung giờ 8-9
giờ sáng, dưới sự giám sát của
BộY tế.
Tất cả người trongdanh sách
được tiêmsẽ được kiểmtra sức
khỏe, sàng lọc, trả lời câu hỏi.
Theo phân bổ vaccine của Bộ
Y tế, đơn vị BV Bệnh nhiệt
đới Trung ương Cơ sở 2 nhận
500 liều.
Chieu 7-3, Thứ trưởngBộY
tế NguyễnTrường Sơn đã đến
BV Bệnh nhiệt đới TP.HCM
để kiểm tra công tác chuẩn bị
triển khai tiêm chủng vaccine
phòngCOVID-19.Thứ trưởng
Trường Sơn đánh giá công tác
chuẩn bị đã đượcBVthực hiện
rất chặt chẽ để đảm bảo quá
trình triển khai tiêm chủng
được an toàn.
Ngày đầu triển khai tiêm
chủng vaccine COVID-19
cũng trùng hợp là ngày Quốc
tế Phụ nữ 8-3 nên dự kiến
những bác sĩ, nhân viên y tế
nữ sẽ là những người được
Bộ Y tế đã phân
công ba thứ trưởng
chỉ đạo ba điểm
tiêm này, do đây
là lần đầu tiêm
vacicne COVID-19
cho người lớn ở quy
mô rộng.
Vaccine ngừa COVID-19
sử dụng đợt này là vaccine
AstraZeneca, mỗi lọ đóng 10
liều, mỗi liều tương đương
0,5ml, mỗi người tiêmhai mũi
cách nhau 12 tuần. Vaccine có
chỉ định tiêm cho người trên
18 tuổi.
Các trường hợp mắc bệnh
cấp tính, bệnh nhiễm trùng,
ho sốt tạm hoãn tiêm.
ưu tiên tiêm đầu tiên.
Tại đây, BS Dư Lê Thanh
Xuân, Khoa cấp cứu Hồi sức
tích cực chống độc người lớn,
là người dự kiến được tiêm
đầu tiên. Đây là nữ bác sĩ trẻ
đã nhiều lần hoãn cưới với
một đồng nghiệp cùng khoa
để lên đường chống dịch.
BS Nguyen Văn Vinh
Chau, Giam đoc BV Benh
nhiet đoi, cho biet vào sáng
nay, 100 can bo, nhan vien y
te tai BV se đưc tiem nhung
mui tiem vaccine COVID-19
trong ngay đau tien.
Theo BS Chau, trong vong
một tuan tiếp theo, BVse trien
khai tiem cho tong so 900
nhan vien y te cua BV. Trưc
khi tiem vaccine COVID-19
lan nay, BVđa xay dung kich
ban, tinh huong va co thong
tin đay đu cho nhan vien.
BVBệnh nhiệt đới TP.HCM
được phân bổ 900 liều vaccine.
Cụ thể, sẽ có bảy đối tượng của
BVđược tiêmđợt này, baogồm
Khoa nhiễmD; Khoa cấp cứu;
Khoa khám bệnh; phòng công
tác xã hội; phòng xét nghiệm
sinh học phân tử; hồi sức tích
cực chốngđộcngười lớnvà các
trưởng, phó phòng chức n ng
cùng ban giám đốc BV. Thời
gian tiêmđược chia theo hai ca,
buổi sáng và buổi chiều cùng
ngày 8-3.
Địađiểmtiêmvaccinecònlại
trongsángnaylàtỉnhHảiDương.
Cụ thể, tỉnh Hải Dương sẽ
triểnkhai hai điểmtiêmvaccine
ngừa COVID-19 ở Trung tâm
Y tế thành phố Hải Dương và
Trung tâm Y tế huyện Kim
Thành.
Dự kiến, trong đợt đầu tiên
HảiDươngsẽcókhoảng40.000
người được tiêm vaccine ngừa
COVID-19.
Tại mỗi đơn vị tiêm, SởY tế
tỉnhHảiDươngchuẩnbịmột tổ
cấpcứusẵnsàngchotìnhhuống
xấu, các đơn vị phải có xe cứu
thương, thuốc, phương tiện để
cấpcứu, hỗ trợcácđơnvị tuyến
dưới trong tìnhhuốngkhẩncấp.
Theohướngdẫncủacácchuyên
gia, do đây là vaccine mới nên
phản ứng sau tiêm là khó tránh
khỏi.Vì vậy,mỗi điểmtiêmchỉ
tiêm dưới 100 người/buổi tiêm
chủng để thực hiện đầy đủ các
bướckhámsàng lọc, hỏitiềnsử.
Trước khi tiêm, cán bộ tiêm
chủng phải trao đổi, hỏi rõ tiền
sử bệnh tật xem người tiêm có
mắc các bệnh nhiễm trùng cấp
tính,mạn tínhphải điều trị, điều
trị hóa trị, miễn dịch, có tiền sử
dị ứng hay sốc phản vệ.
BộY tế đã phân công ba thứ
trưởngchỉđạobađiểmtiêmnày,
do đây là lần đầu tiêm vacicne
COVID-19 cho người lớn ở
quy mô rộng.
Chuẩn bị kỹ càng cho
tình huống xấu
Theo tập huấn tiêm chủng
từ các chuyên gia, người được
tiêmvaccineCOVID-19có thể
xảy ra phảnứng trongquá trình
tiêm, sau tiêm. Các cơ sở cũng
chuẩn bị kỹ càng khi có tình
huống xấu.
PGS-TSDươngThịHồng,Phó
ViệntrưởngViệnVệsinhdịchtễ,
cho biết các phản ứng sau tiêm
phổ biến nhất (trên 10%) là các
triệu chứng như đau đầu, buồn
nôn,đaucơ,đaukhớp,đaunóng
tạivịtrítiêmngừa,mệtmỏi,bồn
chồn, sốt (phổ biến là sốt nhẹ,
trên 38 độC), ớn lạnh…Ngoài
ra, có từ 1% đến dưới 10% số
người tiêmcóbiểuhiệnsưngvà
đỏ tại vị trí tiêm.
Tiêm vaccine COVID-19: Những lưu ý về
sức khỏe
VaccineAstrazeneca o dang dung dich, đong 10 liều/lo, mỗi
liều 0,5 ml va đuợc bao quan ở nhiệt độ 2-8 độ C. Đây là nhiệt
độ thong thường bao quan vaccine ở nước ta hiện nay. Vaccine
co han sử dung sáu thang từ ngay san xuất, lo vaccine đa mở chi
được sử dung trong vong 6 gio.
Mỗi người se tiem hai mui, cach nhau 12 tuần. Vaccine nay co
chi đinh tiem cho nguời từ 18 tuổi trở len. 
Phu nữ co thai khuyến cao tiem vaccine khi lợi ich cua vaccine
vượt trội hơn, nguy cơ tiềm ẩn cho me va thai nhi, vi du nhu đối
tượng thuộc nhom co nguy co phoi nhiễm cao hoặc co cac bệnh đi
kèm nằm trong nhom nguy co cao bi mắc COVID-19 nặng.
Đối với phụ nữ cho con bú, tiem vaccine nếu ho thuộc nhom
đối tượng nguy co, khong cần tam ngung cho con bú sau khi tiem
vaccine.
Người nhiễm HIV, suy giammiễn dich, tiem vaccine nếu thuộc
nhom nguy co phơi nhiễm hoặc nguy cơ mắc bệnh nặng, không
cần xét nghiệm HIV trước khi tiêm.
Người đang mắc COVID-19, sẽ tiêm sau sáu tháng khỏi bệnh.
Người có tiền sử điều trị trước đó bằng kháng thể kháng
COVID-19, sẽ tiêm sau 90 ngày.
Người từ 65 tuổi trở lên, người có bệnh nền, cần tiêm vaccine vì
đây là nhóm có nguy cơ mắc bệnh nặng.
Các trường hợp có tiền sử sốc hoặc phản ứng nặng sau lần tiêm
chủng vaccine COVID-19 trước đó sẽ không tiêm liều thứ hai.
Tạm hoãn tiêm đối với các trường hợp đang mắc các bệnh cấp
tính, các bệnh nhiễm trùng hay mạn tính tiến triển.
Hoãn tiêm chủng với những người đang mắc bệnh COVID-19
được xét nghiệm chẩn đoán bằng phương pháp PCR. Chỉ định
tiêm sau sáu tháng khỏi bệnh.
Tiêm vaccine phòng COVID-19 tối thiểu cách 14 ngày với các
vaccine phòng bệnh khác.
TN
Ghi nhận thêm 3 ca mắc mới COVID-19,
trong đó 1 ca ở Hải Dương
Chiều 7-3, Việt Nam ghi nhận thêm ba ca mắc mới
COVID-19, trong đó một ca ghi nhận tại Hải Dương (F1
của BN 2415) và hai ca được cách ly ngay sau nhập cảnh
tại Bắc Ninh.
Theo bản tin của Bộ Y tế về tình hình dịch COVID-19
tại Việt Nam, tính từ 6 giờ đến 18 giờ ngày 7-3, Việt
Nam ghi nhận ba ca mắc mới COVID-19, trong đó có
hai ca nhập cảnh được cách ly ngay.
Tính đến nay, Việt Nam có tổng cộng 1.585 ca
mắc COVID-19 do lây nhiễm trong nước, trong đó số
lượng ca mắc mới tính từ ngày 27-1 đến nay là 892 ca.
Ba ca mắc mới (BN 2510-2512), trong đó có một ca
ghi nhận trong nước tại Hải Dương và hai ca được cách
ly ngay sau nhập cảnh tại Bắc Ninh.
Cụ thể: Tỉnh Hải Dương ghi nhận một ca bệnh tại
huyện Tứ Kỳ, là F1 của BN 2415; đã được cách ly tập
trung từ ngày 25-2 (BN 2512). Hiện bệnh nhân được
cách ly, điều trị tại BV dã chiến số 3 - BV đa khoa tỉnh
Hải Dương chi nhánh 2.
Hai ca bệnh được cách ly ngay sau khi nhập cảnh tại
tỉnh Bắc Ninh:
Ca bệnh số 2510 (BN 2510): Nam, 30 tuổi, là chuyên gia
Ngoài ra, biếnchứngnghiêm
trọng như sốc phản vệ cũng có
thể xảy ra. Với các trường hợp
nhiễm và khỏi COVID-19 thì
phải sau sáu tháng mới được
tiêm vaccine.
Nhữngtrườnghợpkhôngđược
tiêmlànhữngchốngchỉđịnhcủa
vaccinecụ thể: người dị ứngvới
thànhphầncủavaccine;cóphản
ứngnặngtrầmtrọngvớimũitiêm
trước;nhữngngườiđượccánbộ
y tế xác định chưa đủ điều kiện
tiêm chủng như mắc các bệnh
nhiễmtrùngcấp tính, đang điều
trị các miễn dịch, hóa trị... sẽ
phải tạm hoãn tiêm chủng.
Bộ Y tế cũng yêu cầu cán
bộ y tế các tuyến, khuyến cáo
điểm tiêmchủng chuẩn bị đầy
đủ cơ sở vật chất, dây chuyền
lạnh bảo quản…đảmbảo yêu
cầu, tuân thủ đầy đủ phác đồ
phòngchốngsốcchongườilớn.
Ngoài 13 địa phương được
phân bổ vaccine đợt một, Bộ
Y tế lưu ý các địa phương
chưa được phân bổ cần tiếp tục
chuẩn bị kế hoạch, lên chương
trình đào tạo, tập huấn. Khi có
vaccine về trong tháng 3 này,
Bộ Y tế sẽ phân bổ ngay cho
các địa phương.
Nên làm xét nghiệm
kháng thể chống lại
virus COVID-19
Nên làm xét nghiệm kháng
thểởnhữngvùngđã códịch tại
các địa phương như Đà Nẵng,
Hải Dương… trước lúc tiêm
vaccine.Vìnếuxétnghiệmđược
kháng thể thì việc xét nghiệm
này có thể lọc ra được những
người đã có kháng thể chống
lại virus COVID-19 và họ sẽ
không cần tiêm vaccine trong
đợt này nữa.
Việc làmnày cũng góp phần
tiết kiệmđược kinhphí và công
sức, đặc biệt là cóđược vaccine
để tiêm cho những người cần
hơn. Cả nước gần 100 triệu
dân nhưngđợt nàymới có hơn
117.000 liều vaccine thì quá ít.
Bên cạnh đó, việc xét nghiệm
kháng thể giúp biết được vấn
đề lây nhiễm trong cộng đồng
vàmiễn dịch trong cộng đồng,
từ đó sẽ chủ động chống dịch.
GS
NGUYỄN ANH TRÍ
,
nguyên
Viện trưởng Viện Huyết học
Truyền máu Trung ương
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn
ThanhLongđềnghịđịaphương
và cán bộ tiêmchủng thực hiện
nghiêm theo đ ng hướng dẫn
chuyênmôn của chương trình
tiêm chủng mở rộng quốc gia
và các chuyên gia, đặc biệt vấn
đề chống sốc trongvà sau tiêm.
“Ch ng tôi coi vấn đề an
toàn tiêm chủng, đảm bảo an
toàn tối đa cho người dân là
ưu tiên nhất trong giai đoạn
hiện nay” - Bộ trưởng Bộ Y
tế nhấn mạnh.•
Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Trường Sơn
(bìa phải)
kiểmtra công tác chuẩn bị tiêmvaccine COVID-19
tại BV Bệnh nhiệt đới TP.HCMvào chiều 7-3. Ảnh: KHÔI NGUYỄN
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook