3
Sáng 11-3, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì họp
Thường trực Chính phủ về dự kiến phương án phân bổ kế
hoạch đầu tư trung hạn vốn ngân sách nhà nước giai đoạn
2021-2025.
Tại cuộc họp, Thủ tướng thống nhất phân bổ vốn ngân
sách trung hạn trong phạm vi nguồn vốn đã báo cáo Quốc
hội, trong đó tổng vốn đầu tư công giai đoạn 2021-2025
là 2,75 triệu tỉ đồng, trong đó ngân sách trung ương 1,38
triệu tỉ đồng, ngân sách địa phương 1,37 triệu tỉ đồng. Với
nguồn lực này thì đảm bảo ngân sách trung ương là chủ
đạo và nguồn dự phòng là 10%.
Về ngân sách địa phương, Thủ tướng yêu cầu Bộ
KH&ĐT và Bộ Tài chính bàn để thống nhất cơ cấu nguồn
giữa vốn cân đối của ngân sách địa phương, bội chi ngân
sách địa phương và nguồn thu từ sử dụng đất, xổ số kiến
thiết, bảo đảm nguồn và bố trí dự phòng 10%.
Theo báo cáo của Bộ KH&ĐT, kế hoạch đầu tư công
trung hạn bám sát thực hiện các quan điểm, mục tiêu
đột phá và nhiệm vụ, giải pháp trong chiến lược 10
năm và phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã
hội năm năm tới. Theo đó, ngân sách trung ương giữ
vai trò chủ đạo, vốn ngân sách nhà nước thực sự là vốn
mồi, thu hút tối đa vốn từ các thành phần kinh tế khác,
không bố trí vốn vào các dự án mà thành phần kinh tế
khác có thể đầu tư…
Kết luận cuộc họp, Thủ tướng nêu rõ kế hoạch vốn đầu
tư trung hạn giai đoạn 2021-2025 có vai trò rất quan trọng
đối với sự phát triển đất nước, mang tính toàn diện cả kinh
tế, xã hội, quốc phòng, an ninh. Nêu rõ nguồn vốn đầu tư
trung hạn này mới chỉ nằm trong khả năng ngân sách nhà
nước cân đối được, Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành, địa
phương huy động thêm nguồn lực khác để đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng thông qua vay ODA, hợp tác công-tư,
vốn ngân sách địa phương…
Thủ tướng yêu cầu việc phân bổ vốn trung hạn phải tập
trung vào những hạ tầng quan trọng, then chốt, là cú hích
phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mở đầu cho giai đoạn
năm năm tới như đường ven biển; đường vành đai các
trung tâm kinh tế và đô thị lớn; các cao tốc khu vực; hạ
tầng cho chuyển đổi số quốc gia, khoa học công nghệ…;
hoàn thiện các công trình trọng điểm trong năm năm tới
như sân bay Long Thành, đường ven biển…
PV
trong hoàn cảnh rất khó khăn.
Đặc biệt, nhiệmkỳ qua, Chính
phủ thường xuyên tiếp xúc
với mọi tầng lớp nhân dân,
công nhân, nông dân, trí thức,
tôn giáo, người Việt Nam ở
nước ngoài và văn nghệ sĩ,
làm cho hoạt động của Chính
phủ gắn với dân nhiều hơn.
Nhờ đó dẫn đến đồng thuận
xã hội cao hơn”.
Theo TS Trần Đình Thiên,
Chủ nhiệm Hội đồng tư vấn
kinh tế củaỦy banTrungương
MTTQ Việt Nam, các chính
sách của Chính phủ khi có sự
tham gia thảo luận, có ý kiến
của MTTQ thì sự đồng thuận
xã hội sẽ tăng lên. Ông lấy ví
dụ về câu chuyện nhiều tỉnh
đề xuất làm sân bay rất cần
thảo luận về quan hệ giữa lợi
ích người dân địa phương, lợi
ích của tỉnh và lợi ích quốc
gia. Vì vậy, nếu được “đặt
hàng”, MTTQ sẽ tham gia tổ
chức thảo luận thì các vấn đề,
câu hỏi trên sẽ trở nên công
khai, minh bạch và được xử
lý thấu đáo hơn.
Mặt trận tiếp tục
đồng hành cùng
Chính phủ
Phát biểu tại hội nghị,
Chủ tịch Ủy ban Trung ương
MTTQViệt NamTrần Thanh
Mẫn cho rằng nhân dân tin
tưởng, vui mừng kỳ vọng
vào sự lãnh đạo, chỉ đạo,
điều hành của Chính phủ,
phản ứng nhanh nhạy trước
những tình huống khó khăn,
bất thường. Tinh thần quyết
liệt, hiệu lực, hiệu quả đó đã
mang lại những thành tựu có ý
nghĩa hết sức quan trọng của
đất nước. Kiến nghị, đề xuất
về cơ chế, chính sách của mặt
trận được Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ quan tâm
giải quyết thỏa đáng.
Về nhiệm vụ năm 2021,
Chủ tịch MTTQ Trần Thanh
Mẫn nêu rõ trọng tâm là triển
khai hiệu quả Nghị quyết
Đại hội XIII của Đảng; các
nghị quyết, chương trình, kế
hoạch của Chính phủ, Quốc
hội. Trước mắt là cuộc bầu cử
đại biểu Quốc hội khóa XV
và đại biểu HĐND các cấp.
Mặt trận tiếp tục đồng hành
cùngChínhphủ, thườngxuyên,
kịp thời phản ánh đầy đủ thực
tế tình hình nhân dân; thực
hiện “dân biết, dân bàn, dân
làm, dân kiểm tra, dân giám
sát, dân thụ hưởng”.
Chính phủ luôn
lắng nghe, sẵn sàng
đối thoại
Phát biểu tại hội nghị, Thủ
tướngNguyễnXuân Phúc cho
rằng: “Năm năm qua, hai bên
chúng ta đồng tâm hiệp lực,
đoàn kết, nỗ lực phấn đấu
thực hiện mục tiêu dân giàu,
nước mạnh, xã hội dân chủ,
công bằng, văn minh, góp
phần rất quan trọng đưa đất
nước ta vượt qua khó khăn,
thử thách chưa từng có và
đạt kết quả rất đáng khích
lệ, đáng tự hào”.
Thủ tướng nêumột số thành
tựu quan trọng của nền kinh
tế như quy mô nền kinh tế đã
đứng thứ 44 thế giới, trong
LƯUĐỨC
C
hiều 11-3, tại trụ sởChính
phủ, Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc và Chủ tịch
Ủy ban Trung ương MTTQ
Việt Nam Trần Thanh Mẫn
đã chủ trì hội nghị đánh giá
việc thực hiện quy chế phối
hợp công tác của Chính phủ
vàỦy banTrung ươngMTTQ
Việt Nam.
Phối hợp nhịp nhàng,
gắn bó với dân tạo
đồng thuận cao
Theo các báo cáo tại hội
nghị, giai đoạn 2016-2020,
Chính phủ và Ủy ban Trung
ươngMTTQViệtNamđãphối
hợp chặt chẽ trong việc xây
dựng khối đại đoàn kết toàn
dân tộc bằng các hoạt động
cụ thể, thiết thực.
Phát biểu tại hội nghị, ý
kiến các thành viên MTTQ
đánh giá cao kết quả Chính
phủ đạt được trong thời gian
qua. Theo đó, người đứng đầu
Chính phủ, các bộ trưởng đã
lăn lộn với công việc, có nhiều
sáng kiến, sáng tạo, quyết liệt,
mang lại nhiều thành công.
“Qua lắng nghe ý kiến từ nhân
dân thì mọi người đều đánh
giá Chính phủ có thành công
nổi trội” - GS-TSNguyễnThị
Doan, Chủ tịch Hội Khuyến
học Việt Nam, phát biểu và
đánh giá cơ chế phối hợp
giữa hai bên khá nhịp nhàng.
ÔngNguyễnTúc,Chủnhiệm
Hội đồng tư vấn về văn hóa
xã hội, Ủy ban Trung ương
MTTQ Việt Nam, cho hay:
“Đại biểu của các đoàn thể
và nhân dân có nói thời gian
vừa qua, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, điều hành của Chính
phủ sâu sát, giành được nhiều
thắng lợi quan trọng, mặc dù
Thủ tướngNguyễnXuânPhúc khẳngđịnhChínhphủ tiếp tụcphối hợpchặt chẽ, phát huy vai tròcủa
MTTQViệtNamtrongviệc xâydựng, hoạchđịnhchính sách, hoàn thiệnhệ thốngpháp luật. Ảnh: VGP
Thủ tướng: Đồng thuận xã hội
càng cao thì thành công càng lớn
Dùng2,75 triệu tỉ đồngvốn trunghạn cho 5nămtới
27.000 tỉ đồng vì người nghèo
Trongnămnăm,MTTQcáccấpđãvậnđộngđượchơn27.000
tỉđồngchoQuỹVìngườinghèovàchươngtrìnhansinhxãhội;
xâymới và sửa chữa hơn 198.000 căn nhà đại đoàn kết; hỗ trợ
hơn9triệulượtngườinghèovàcậnnghèo,nạnnhânchấtđộc
dacamvàđốitượngkhókhănvớitổnggiátrịgần6.400tỉđồng.
Trong nămnămqua, MTTQđã tổng hợp và phản ánh đến
Chính phủ 34.125 ý kiến của nhân dân về 19 nhóm vấn đề
(riêng năm2020 có 6.750 ý kiến). Thủ tướng đã giao các bộ,
ngành, địa phương liên quan xemxét, giải quyết, có văn bản
trả lời theo đúng quy định.
Đặcbiệt,trongnăm2020MTTQViệtNamđãđồnghànhcùng
ChínhphủtrongcôngtácphòngchốngdịchCOVID-19,gópphần
vàonhữngkếtquảquantrọngtrongviệcthựchiệnmụctiêukép.
Thời sự -
ThứSáu12-3-2021
Chính phủ gắn với dân nhiều hơn, phối hợp nhịp nhàng với Mặt trận Tổ quốc hơn thì sự đồng thuận trong
xã hội ngày càng cao hơn.
bối cảnh dịch bệnh nhưng
Việt Nam là một trong 10
nước tăng trưởng cao nhất
trong năm 2020. Lạm phát
được kiểm soát. Nợ công
trong tầm kiểm soát. Dự trữ
ngoại hối đạt kỷ lục. Các cân
đối lớn của nền kinh tế được
giữ vững. Với việc ký nhiều
hiệp định thương mại tự do,
năm 2020 kim ngạch thương
mại đạt hơn 540 tỉ USD, xuất
siêu 20 tỉ USD. Thương hiệu
quốc gia Việt Nam tăng 29%
với giá trị đạt 319 tỉ USD.
Cùng với kinh tế, các lĩnh
vực văn hóa, xã hội được hết
sức quan tâm.
Thủ tướng nêu rõ năm2020,
Đảng, Nhà nước, MTTQViệt
Nam đã phối hợp vận động
nhân dân, các cấp, ngành
trong phòng, chống dịch bệnh
COVID-19. Thủ tướng Chính
phủ cùng chủ tịchMTTQViệt
Nam đã phát động, kêu gọi sự
hỗ trợ của mọi tầng lớp nhân
dân trước đại dịch COVID-19
và đã huy động được 2.000
tỉ đồng trong thời gian ngắn.
Thủ tướng nêu bật Chính
phủ, các thành viên Chính
phủ luôn lắng nghe ý kiến của
MTTQ Việt Nam; phối hợp
chặt chẽ trong thực hiện dân
chủ cơ sở, giải quyết khiếu
nại, tố cáo; sẵn sàng đối thoại
để nắm bắt tâm tư, nguyện
vọng của nhân dân, kịp thời
giải quyết các vướng mắc…
Trong các phiên họp Chính
phủ thường kỳ đều mời đại
diện của MTTQ phát biểu để
Chính phủ lắng nghe ý kiến
về các chính sách pháp luật.
Thủ tướng cho rằng năm
2021 hai bên cần tiếp tục phối
hợp củng cố, mở rộng và tăng
cường khối đại đoàn kết toàn
dân tộc và đồng thuận xã hội;
phát động, tuyên truyền, vận
động nhân dân tham gia các
phong trào thi đua yêu nước.
“Nếu không tăng cường khối
đại đoàn kết, không đồng
thuận xã hội thì khó có thể
thành công. Đồng thuận xã
hội càng cao thì thành công,
thành quả của đất nước ngày
càng lớn” - Thủ tướng nói.•
Thủ tướng Nguyễn
Xuân Phúc cho rằng
nhờ sự đoàn kết đã
đưa đất nước ta vượt
qua khó khăn, thử
thách chưa từng có
và đạt được nhiều
kết quả đáng tự hào...