5
Thời sự -
ThứHai 22-3-2021
lượng công tác điều tra, truy tố,
xét xử và thi hành án, nhất là
các vụ án kinh tế, tham nhũng
lớn; không để oan sai, bỏ lọt
tội phạm và thu hồi triệt để
tài sản của Nhà nước bị thất
thoát, tham nhũng.
Đồng thời chỉ đạo nâng cao
chất lượngxét xử, đổimới công
tác hòa giải, đối thoại trong
quá trình giải quyết các vụ án
dân sự, hành chính; xây dựng
đội ngũ cán bộ tư pháp vừa
có đức, có tài, bảo vệ công lý,
bảo vệ pháp luật, là chỗ dựa
tin cậy của nhân dân. “Chất
lượng đội ngũ cán bộ giữ các
chức danh tư pháp ngày một
nâng cao” - báo cáo nêu rõ.
Trên lĩnh vực quốc phòng -
an ninh, Chủ tịch nước đã ký
quyết định thăng quân hàm
cấp tướng đối với 400 sĩ quan
quân đội nhân dân Việt Nam;
thăng cấp bậc hàm cấp tướng
đối với 174 sĩ quan công an
nhân dân. Đồng thời Chủ tịch
nước cũng ký tước danh hiệu
Công an nhân dân đối với bốn
sĩ quan cấp tướng, giáng cấp
bậc hàm đối với hai sĩ quan
cấp tướng.
Chủ tịch nước cũng quyết
định cử 45 sĩ quan quân
đội tham gia lực lượng gìn
giữ hòa bình của Liên Hợp
Quốc; cử hai lượt bệnh viện
dã chiến cấp 2 (126 sĩ quan,
quân nhân chuyên nghiệp) đi
thực hiện nhiệm vụ tại Phái
bộ Nam Sudan.
Chủ tịch nước đã phong
hàm đại sứ cho 55 cán bộ Bộ
Ngoại giao, bổ nhiệm 112 đại
sứ đặc mệnh toàn quyền của
Việt Nam tại các nước trên
thế giới…
Báo cáo của Chủ tịch nước
cũng chỉ rõ bên cạnh những
kết quả đạt được, việc thực
hiện nhiệm vụ và quyền hạn
củaChủ tịch nước trong nhiệm
kỳ còn một số hạn chế.
Cụ thể, việc chỉ đạo thực
hiệnmột số nhiệmvụ cải cách
tư pháp còn chậm; ký kết các
điều ước quốc tế nhân danh
Nhà nước về ODAmang tính
hình thức vì không quản lý
trực tiếp, ít nắm được cụ thể
tình hình quản lý, sử dụng
vốn vay, khả năng trả nợ,
hiệu quả sử dụng các nguồn
vốn ODA.•
các thành viên khác của Chính
phủ nhiệm kỳ 2016-2021.
Chủ tịch nước cũng phối
hợp chặt chẽ với Quốc hội,
Chính phủ ký quyết định bổ
nhiệm một số bộ trưởng, thủ
trưởng các cơ quan ngang
bộ khi có thay đổi về nhân
sự như bộ trưởng GTVT, bộ
trưởng TT&TT, tổng Thanh
tra Chính phủ, bộ trưởng Y
tế, bộ trưởng KH&CN, thống
đốc Ngân hàng Nhà nước
Việt Nam.
Trong nhiệm kỳ, Chủ tịch
nước cũng đã ký quyết định
miễn nhiệm 24 thành viên
Chính phủ, đình chỉ công
tác đối với một thành viên
Chính phủ.
Chủ tịch nước đã ký lệnh
công bố 72 luật, hai pháp lệnh
đã được Quốc hội, Ủy ban
Thường vụ Quốc hội khóa
XIV thông qua.
Với trách nhiệm là đại
biểu Quốc hội khóa XIV,
Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch
nước đã tham gia các kỳ họp
của Quốc hội, các hoạt động
của đoàn đại biểu nơi ứng cử,
tiếp xúc cử tri trước và sau
mỗi kỳ họp Quốc hội. Chủ
tịch nước đã lắng nghe, nắm
bắt tâm tư, nguyện vọng của
cử tri; có ý kiến chỉ đạo các
cơ quan chức năng xem xét,
giải quyết ý kiến phản ánh,
kiến nghị của cử tri với Đảng,
Nhà nước, Quốc hội, Chính
phủ và các cơ quan có liên
quan. Trong nhiệm kỳ, Chủ
tịch nước luôn giữ mối liên
hệ chặt chẽ với Chính phủ.
Tổng bí thư, Chủ tịch nước
đã bốn lần dự và phát biểu
chỉ đạo tại hội nghị trực tiếp
và trực tuyến của Chính phủ
với các địa phương…
Thăng quân hàm
cấp tướng cho
574 sĩ quan
Trên cương vị trưởng Ban
chỉ đạo cải cách tư pháp trung
ương, Chủ tịch nước Nguyễn
Phú Trọng đã chỉ đạo các cơ
quan tư pháp nâng cao chất
ĐỨCMINH
C
hủ tịch nước Nguyễn
Phú Trọng vừa có báo
cáo gửi Quốc hội về
tổng kết công tác nhiệm kỳ
2016-2021 của Chủ tịch nước.
Theo đó, trong nhiệmkỳ có
sự thay đổi về nhân sự Chủ
tịch nước. Sau khi Chủ tịch
nước Trần Đại Quang từ trần,
Phó Chủ tịch nước Đặng Thị
Ngọc Thịnh giữ quyền Chủ
tịch nước từ ngày 23-9-2018.
Đến ngày 23-10-2018, tại kỳ
họp thứ 6, Quốc hội khóaXIV
đã tín nhiệm bầu Tổng bí thư
Nguyễn Phú Trọng giữ chức
Chủ tịch nước.
Thực hiện nghiêm
quy trình giới thiệu
nhân sự
Trên cương vị Tổng bí thư,
Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội
đồngQuốc phòng vàAn ninh,
thống lĩnh lực lượng vũ trang
nhân dân, Trưởng Ban chỉ
đạo cải cách tư pháp Trung
ương và là đại biểu Quốc
hội khóa XIV, Chủ tịch nước
Nguyễn Phú Trọng đã thực
hiện nghiêm quy trình giới
thiệu nhân sự đề nghị Quốc
hội miễn nhiệm chức vụ và
bầu giữ chức vụ Thủ tướng,
Phó Chủ tịch nước, chánh án
TAND Tối cao, viện trưởng
VKSND Tối cao. Đồng thời
đề nghị Quốc hội miễn nhiệm
và phê chuẩn phó chủ tịch và
ủy viênHội đồngQuốc phòng
và An ninh.
Căn cứ các nghị quyết của
Quốc hội, Chủ tịch nước đã
ký quyết định bổ nhiệm năm
phó thủ tướng, 21 bộ trưởng và
Trong nhiệm kỳ,
Chủ tịch nước cũng
đã ký quyết định
miễn nhiệm 24
thành viên Chính
phủ, đình chỉ công
tác đối với một thành
viên Chính phủ.
Tổng bí thưNguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước CHXHCNViệt Namnhiệmkỳ 2016-2021, thực hiện
nghi thức tuyên thê nhậmchưc trươc Quốc hội, đồng bào và cử tri cả nước. Ảnh: TTXVN
Chủ tịch nước đã thực hiện hiệu quả
nhiệm vụ trong nhiệmkỳ
Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã thực hiện hiệu quả nhiệmvụ, quyền hạn theo quy định của hiến pháp
và các nhiệmvụ do Bộ Chính trị, Ban bí thư phân công.
Hút toànbộdầu trong con tàu chìmở biểnMũiNé
Theo phương án đã được phê duyệt, sau khi hút hết dầu trong con tàu đắm, đơn vị trục vớt
sẽ thanh thải 1.500 tấn tro bay rồi mới trục vớt con tàu.
Trưa 21-3, dưới sự giám sát của Sở TN&MT, Bộ đội biên
phòng Bình Thuận, đơn vị giám định, chủ tàu..., Công ty
TNHH Vận tải biển Trường Tâm đã hút toàn bộ dầu DO
trong con tàu bị đắm ở vùng biển Mũi Né, Bình Thuận.
Trước đó, từ 8 giờ sáng cùng ngày, các cơ quan chức
năng phối hợp với Công ty Trường Tâm tập kết lực lượng,
phương tiện, trang thiết bị đến vị trí con tàu bị chìm, đặt
phao quây dầu, đặt cảnh giới tàu, cắm cờ lặn, ráp hệ thống
ống bơm hút dầu vào ống thông hơi của két dầu trên tàu…
Các phương tiện tham gia gồm một tàu phục vụ hút dầu
(công suất 500 m
3
/giờ) làm nhiệm vụ trực an toàn, cảnh
giới thu gom dầu; một tàu phục vụ lặn (có máy nén khí,
các thiết bị và trang thiết bị phục vụ cho thợ lặn) trực cứu
hộ. Lực lượng hút dầu bố trí phao chống tràn dầu hàng hải
dài 200 m, chiều cao 1,1 m; một thùng tấm thấm dầu và
một số thiết bị khác như neo, dây cáp… Ngoài ra còn bổ
sung thêm một tàu triển khai phao quay, thu gom dầu rơi
vãi trong quá trình đội người nhái làm việc.
Do con tàu chìm nhưng vẫn còn nổi một phần trên mặt
biển nên phao quay dầu thả theo hình chữ U đón dòng
chảy con nước tính từ phần nổi của tàu. Dự kiến thời gian
thực hiện hút hết lượng dầu trong con tàu đắm 1-2 tiếng.
Tuy nhiên, do có nhiều thuận lợi, việc hút toàn bộ 4.000
lít dầu lẫn nước chỉ tiến hành trong vòng chưa đầy 20
phút, không xảy ra sự cố tràn dầu.
Số dầu hút lên sẽ được đưa về nhà máy xử lý theo
quy định.
Theo phương án đã được duyệt trước đó, sau khi hút hết
dầu trong két sẽ tiến hành thanh thải lượng tro bay 1.500
tấn đang nằm trong các hầm hàng. Sau đó sẽ kéo tàu ra
mực nước sâu, cẩu lật kéo về cảng Phú Mỹ.
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã thông tin, tàu vận tải Bạch
Đằng có trọng tải hơn 2.500 tấn, trên tàu có bảy thuyền
viên chở 1.500 tấn tro than từ Nhà máy nhiệt điện Vĩnh
Tân (huyện Tuy Phong, Bình Thuận) đi cảng Nhơn Trạch,
Đồng Nai. Chiều 14-3, khi tàu qua vùng biển Mũi Né,
cách bờ khoảng 0,5 hải lý thì bất ngờ bị lật ngang và
chìm. Đồn biên phòng Mũi Né và các cơ sở du lịch gần đó
đã dùng canô, môtô nước tiếp cận cứu được cả bảy thuyền
viên đưa vào bờ an toàn. Hiện tàu Bạch Đằng chỉ nằm
cách bờ biển khoảng 300 m, ở độ sâu 7m.
PHƯƠNG NAM
Lực lượng chức năng giámsát việc hút dầu từ con tàu đắm.
Ảnh: PN
94 bị án được ân giảm từ tử hình
xuống tù chung thân
Theo báo cáo của Chủ tịch nước, việc đặc xá, tha tù trước
thời hạn trong nhiệm kỳ được xem xét thận trọng, khách
quan, dân chủ, đúng quy định. Chủ tịch nước đã quyết định
đặc xá tha tù trước thời hạn cho gần 4.400 phạm nhân.
Chủ tịch nước đã quyết định bác đơn xin ân giảm của
295 bị án; quyết định ân giảm án tử hình xuống tù chung
thân cho 94 bị án, gửi trả 23 hồ sơ về TAND Tối cao để xem
xét, giải quyết theo thẩm quyền vì người phạm tội không
viết đơn xin ân giảm án tử hình mà chỉ viết đơn kêu oan,
đơn xin thi hành án.