083-2021 - page 16

16
VĨ CƯỜNG
N
gày 13-4, tờ
The New
York Times
đã công bố
báo cáo thường niên
dài 27 trang của Văn phòng
giám đốc Cơ quan tình báo
quốc gia Mỹ (ODNI) với
nội dung khẳng định Trung
Quốc (TQ) hiện đang là mối
đe dọa hàng đầu của Mỹ và
đang lên kế hoạch đẩy mạnh
ảnh hưởng toàn cầu.
Trên thực tế, không chỉ
giới lãnh đạo Mỹ mà các
chuyên gia gần đây cũng đã
cảnh báo về việc TQ đang có
kế hoạch áp dụng các chiến
lược mạnh tay và chủ động
hơn trong bối cảnh ngày càng
nhiều quốc gia, phần lớn là
phương Tây, ngả về phía Mỹ
để thành lập cái gọi là “Liên
minh dân chủ” - tạo ra sức
ép tập thể để buộc TQ phải
khuất phục và tôn trọng trật
tự thế giới hiện tại.
TQ chống liên minh
của Mỹ thế nào?
Như đã nói ở trên, nhiều
nước phương Tây và một số
nước ở châu Á hiện nay đang
ngày càng tỏ ý ủng hộ sáng
kiến thành lập một liên minh
toàn diện chống TQ do Mỹ
dẫn đầu. Theo bài viết của
Viện nghiên cứu chính sách
Jamestown Foundation (Mỹ),
chính quyền Tổng thống Joe
Biden thời gian qua đã rất
tích cực hoạt động để củng
cố các mạng lưới đồng minh,
đối tác ở châu Âu và châu Á
cùng chung ý định đối đầu
với sức ảnh hưởng ngày càng
lan rộng của TQ. Hội nghị
thượng đỉnh các lãnh đạo “bộ
tứ kim cương” (Mỹ, Nhật, Úc
và Ấn Độ) ngày 12-3 cùng
chuyến thăm Brussels (Bỉ)
ngày 24-3 của Ngoại trưởng
Mỹ Antony Blinken để gặp
các lãnh đạo Tổ chức Hiệp
ước Bắc Đại Tây Dương
cam kết về trợ giúp kinh tế
hậu COVID-19 cũng như
vaccine ngừa COVID-19.
Đây là cơ hội để TQ giành
sự ủng hộ trong vấn đề quyền
con người ở Tân Cương.
Jamestown Foundation
nhận định: Riêng về khu vực
Trung Đông thì TQ hiện vẫn
chưa có ý định thay thế hẳn
sự hiện diện của Mỹ ở đây vì
họ không có đủ ý chí chính
trị và sức mạnh quân sự để
làm vậy. Tuy nhiên, TQ vẫn
muốn tự tạo cho mình hình
ảnh về một lựa chọn thay thế
Mỹ và gửi thông điệp này tới
khu vực, và một phần trong
lời kêu gọi của TQ đối với
Trung Đông là thái độ đối
với vấn đề quyền con người.
Tranh thủ ủng hộ ở
Đông Nam Á
Giới quan sát nhận định
ASEAN, nhất là các nước
thành viên ASEAN, đang
gặp khó khăn trong việc đạt
sự đồng thuận về những vấn
đề liên quan đến TQ. Dù đã
kết nối với Bắc Kinh trong
nhiều vấn đề khác nhau, từ
hàng loạt khuôn khổ cho đến
các cuộc tham vấn, ASEAN
vẫn chưa tìm thấy hướng
giải quyết cho những khúc
mắc liên quan tới vấn đề
tranh chấp chủ quyền ở Biển
Đông. Nhận thức rõ được
điều này, Bộ trưởng Ngoại
giao TQ Vương Nghị hồi
đầu tháng 4 đã đánh tiếng
mời những người đồng cấp
từ bốn nước có tiếng nói
quan trọng trong ASEAN
là Singapore, Malaysia,
Indonesia và Philippines để
hội đàm ở Bắc Kinh. Đây rõ
ràng là cách mà Bắc Kinh
sử dụng để tạo quan hệ tốt
với ASEAN nhằm tìm cách
ngăn ảnh hưởng của Mỹ lên
khối này.
Đối với nước trong khu vực
Đông Nam Á ngoài ASEAN
là Timor-Leste, nước này
những năm gần đây nhận rất
nhiều khoản đầu tư từ TQ để
giúp cải thiện tình trạng eo
hẹp kinh tế đang gặp phải.
Từ năm 2019, Bắc Kinh đã
đề xuất đầu tư 20 dự án hạ
tầng ở Timor-Leste với tổng
giá trị tới hàng chục tỉ USD.
Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa
thấy dự án nào được nghiệm
thu trong khi chính quyền
Timor-Leste bị mất quyền
sử dụng các vị trí đắc địa
mà TQ dùng để thực thi dự
án này. The
Nikkei
cảnh báo
Timor-Leste phải hết sức cẩn
trọng để tránh rơi vào “bẫy
nợ” mà nhiều nước đồng ý
cho TQ đầu tư, cũng như
phải đề phòng việc TQ đòi
hỏi bất cứ lợi ích chính trị
nào khác ngoài kinh tế.•
Quốc tế -
ThứBảy17-4-2021
(NATO) và Liên minh châu
Âu (EU) về vấn đề TQ là
hai minh chứng mới nhất và
rõ ràng nhất cho ý định của
Washington.
TheođánhgiácủaJamestown
Foundation, kết quả của
những chuyến đi này về cơ
bản là cực kỳ thành công khi
EU ngày 21-3 lần đầu tiên
kể từ năm 1989 đã công bố
lệnh trừng phạt nhằm vào
TQ với cáo buộc nước này
vi phạm quyền con người
đối với người Duy Ngô Nhĩ
ở khu tự trị Tân Cương, kéo
theo Anh và Canada cũng ra
trừng phạt tương tự.
Đáp trả lại, TQ cũng trừng
phạt một loạt quan chức và
cơ quan EU, Mỹ và Canada.
Nước này cũng tăng cường
điều tàuchiếnvàmáybayquân
sự hoạt động ở các vùng biển
như Biển Đông và biển Hoa
Đông - nơi Mỹ cùng các đồng
minh, đối tác hoạt động liên
tục để chứng tỏ nước này sẽ
không nhượng bộ lập trường
đối đầu cứng rắn.
Bắc Kinh cũng tìm cách
chia rẽ quan hệ giữa Mỹ -
EU và giữa các thành viên
EU với nhau khi trong các
cuộc đàm phán về thỏa thuận
đầu tư EU - TQ gần đây, TQ
chỉ chấp nhận đàm phán chủ
yếu với từng nước thành viên
thay vì đàm phán với đại diện
chung là EU nhằm tìm cách
lợi dụng sự khác biệt trong
tìm kiếm lợi ích kinh tế của
mỗi thành viên để gây mâu
thuẫn. Bên cạnh đó, giới lãnh
đạo TQ cũng nhiều lần điện
đàm với các lãnh đạo những
nước đầu tàu EU như Pháp
hay Đức để tìm cách thuyết
phục họ rằng hợp tác với TQ
có lợi hơn hợp tác với Mỹ,
vì TQ không có tham vọng
lãnh đạo thế giới và sẵn sàng
bắt tay đôi bên cùng có lợi.
Tìm hậu thuẫn ở
Trung Đông
TheoJamestownFoundation,
giới quan sát cho rằng TQ
cũng đang nỗ lực chứng tỏ
bản thân là một sự thay thế
tốt cho vị trí lãnh đạo của Mỹ
bằng việc cố gắng tập hợp
các nước Trung Đông theo
mình để đối phó áp lực chỉ
trích từ cộng đồng quốc tế.
Trong chuyến thăm sáu nước
ở khu vực này hồi tháng 3,
Bộ trưởng Ngoại giao TQ
Vương Nghị đã làm mới các
Người dân TrungQuốc xemtriển lãmvề cuộc chiến chống dịch COVID-19 tại một bảo tàng
ở TP VũHán hồi tháng 2. Ảnh: GETTY IMAGES
Ngày 16-4, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) thông
báo lực lượng này đã đáp trả vụ tấn công bằng rocket do
“những tên khủng bố tại Dải Gaza” thực hiện trong đêm
15-4, tờ
The Times of Israel
đưa tin.
Khuya 15-4, IDF thông báo trên mạng xã hội Twitter
rằng “những tên khủng bố tại Dải Gaza” đã bắn một quả
rocket về phía Israel.
The Times of Israel
lưu ý dù không nêu đích danh, IDF
đang ám chỉ những kẻ tấn công thuộc phong trào Hồi giáo
Hamas của Palestine. Tên lửa đã rơi tại một bãi đất trống,
song các khu vực dân cư gần đó đã được đặt trong tình
trạng báo động trong một thời gian ngắn.
Chỉ vài giờ sau, IDF cho biết các máy bay chiến đấu và
trực thăng tấn công của Israel đã tấn công vào một cơ sở
sản xuất vũ khí của Hamas, một đường hầm mà Hamas
dùng cho vận chuyển vũ khí và một đồn quân sự của lực
lượng Hồi giáo này.
IDF còn tuyên bố sẽ “không dung thứ” cho bất kỳ bên
nào gây nguy hiểm cho dân thường Israel.
Vụ tấn công bằng rocket xảy ra sau nhiều tháng bạo lực
ở Dải Gaza đã tạm lắng nhưng lại đúng thời điểm kết thúc
đợt kỷ niệm ngày độc lập. Năm nay, ngày lễ này của Israel
rơi vào ngày 14 và 15-4.
HOÀN ĐỨC
Trong kỳ họp Quốc hội TQ hồi đầu tháng 3, Chủ tịch TQ
Tập Cận Bình đã có bài phát biểu khẳng định “phương Tây
đang yếu đi, còn phương Đông đang mạnh lên”. Ông Tập
Cận Bình cho rằng: “Thời cơ và diễn biến đang nằm trong
tayTQ. Cơ hội mà chúng ta đang có lớn hơn bất kỳ thử thách
nào chúng ta đang phải đối mặt”.
Jamestown Foundation cho rằng các phát ngôn như vậy
hoàn toàn trái ngược với quan điểm của Bắc Kinh những
năm trước, như hồi Bộ trưởng Ngoại giao TQ Vương Nghị
thăm TP New York năm 2018 từng nhấn mạnh “TQ không
bao giờ có ý định tìmcách giành lấy vị thế củaMỹ”. Điều này
cho thấy TQ đang ngày càng tỏ ra tự tin vào sức mạnh của
họ trong cuộc cạnh tranh quyền lực với phương Tây, đến
mức không cần che giấu ý định nữa mà có thể công khai
tuyênbố và đứng vững trước các đònđáp trả từđối phương.
Khi nói tới vấnđềTânCương,
việc ủnghộhay im lặng từphía
các nước Trung Đông là một
trong các thành tựu của chính
sách đối ngoại TQ trong khu
vực. Một phần trong thành tựu
đó là hạ vấn đề này xuống rất
thấp trong chương trình nghị
sự quan hệ TQ với khu vực đó.
Viện nghiên cứu chính sách
Jamestown Foundation
Tiêu điểm
Tình báo Mỹ khẳng
định TQ đang lên
kế hoạch đẩy mạnh
ảnh hưởng toàn cầu.
Một vụ nổ do Lực lượng Phòng vệ Israel không kíchDải Gaza ngày
16-4 để đáp trả vụ tấn công bằng rocket của lực lượngHamas.
Ảnh: AFP
Giải mã chiến lược của Trung Quốc
nhằm làm suy yếu Mỹ
Trung Quốc lên kế hoạch thực hiện chiến lược mới ở nhiều nơi nhằm làm suy yếu vị thế củaMỹ.
Israel bắnpháDảiGazađáp trảvụHamas tấn công
bằng rocket
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook