085-2021 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa20-4-2021
TÁ LÂM
C
hiều19-4,ỦybanThường
vụ Quốc hội (QH) - Hội
đồng bầu cử quốc gia đã
giám sát, kiểm tra công tác
bầu cử đại biểu (ĐB) QH
khóa XV và ĐB HĐND các
cấp nhiệm kỳ 2021-2026 tại
TP.HCM. Đoàn kiểmtra, giám
sát do Đại tướng Đỗ Bá Tỵ,
Phó Chủ tịch QH, dẫn đầu.
Công tác chuẩn bị bầu
cử ở TP.HCM rất tốt
Phát biểu kết luận tại buổi
làm việc, Đại tướng Đỗ Bá
Tỵ đánh giá công tác chuẩn
bị bầu cử ở TP.HCM rất tốt,
đồng bộ, chặt chẽ và đạt kết
quả cao. Tính đến thời điểm
này, các bước chuẩn bị của
TP cơ bản bám sát kế hoạch
và đúng trình tự. Đáng chú
ý là công tác thông tin tuyên
truyền được chú trọng, nhiều
cách làm hay và sáng tạo.
Trong thời gian từ nay đến
ngày bầu cử, Đại tướng Đỗ
Bá Tỵ đề nghị TP.HCM tiếp
tục nghiên cứu, khẩn trương
triển khai các nội dung về
bầu cử. Quá trình triển khai
bầu cử nếu có phát sinh cần
thông qua Văn phòng Hội
đồng bầu cử quốc gia để kịp
thời hướng dẫn, làm sao cho
tiến hành bầu cử ĐBQH khóa
XV và ĐB HĐND các cấp
thành công nhất.
Ông cũng đề nghị TP.HCM
tiếp tục tăng cường công tác
lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao
nhận thức về ý nghĩa cuộc
bầu cử, là dấumốc quan trọng
trong xây dựng và phát triển
đất nước. Đồng thời phải đảm
bảo cuộc bầu cử dân chủ,
bình đẳng, đúng pháp luật
và an toàn, tiết kiệm. “Là TP
đông dân nhất, nhiều đơn vị
quaTPđã làmtốt nhưngkhông
được chủ quan, phải tiếp tục đề
cao tinh thần cảnh giác. “TP.
HCM là địa bàn trọng điểm,
dân số đông, dự báo tình hình
an ninh trật tự càng gần ngày
bầu cử sẽ càng diễn biến phức
tạp và khó lường, nhất là sau
thời điểm danh sách ứng viên
được niêmyết” - ông nói. Ông
Đỗ Bá Tỵ đề nghị TP cần xây
mà công an là đơn vị chủ
trì việc này. Mọi vấn đề Bộ
Công an chịu trách nhiệm.
Từng điểm bầu cử phải lưu
ý hệ thống camera phải quan
sát được cả ngày đêm” - ông
Đỗ Bá Tỵ nói.
Về vấn đề phòng dịch
COVID-19 trong thời gian
bầu cử, ông Đỗ Bá Tỵ cho
rằng hiện dịch đang diễn biến
phức tạp ở nước láng giềng
Campuchia, trong khi lượng
người qua lại biên giới rất
nhiều. Do vậy, TP cần làm
tốt khâu phòng dịch, không
để dịch làm ảnh hưởng đến
công tác bầu cử.
Phát biểu tại buổi làm việc,
bà Nguyễn Thị Lệ, Chủ tịch
HĐND TP.HCM, đã tiếp thu
những ý kiến, góp ý của các
thành viên trong đoàn giám
sát và đặc biệt là ý kiến phát
biểu chỉ đạo của Đại tướng
Đỗ Bá Tỵ. Bà cho rằng đó là
những động lực để TP làm
tốt công tác bầu cử sắp tới.
Bà Nguyễn Thị Lệ cũng
hứa với đoàn giám sát, kiểm
tra là TP.HCM sẽ nỗ lực hết
sức với quyết tâm chính trị
cao nhất thực hiện tốt công tác
bầu cử, để ngày bầu cử thực
sự là ngày hội của toàn dân.•
Xử nghiêm các hành vi xuyên tạc,
chống phá cuộc bầu cử
bầu cử nhất nên cần hết sức
chú ý: Thành công bầu cử
trên địa bàn không chỉ có ý
nghĩa với TP.HCMmà còn có
ý nghĩa đặc biệt quan trọng
với tình hình chung của cả
nước” - ông Đỗ Bá Tỵ nói.
Ngay sau khi niêm yết
danh sách những người ứng
cử, Phó Chủ tịch QH đề
nghị TP.HCM quan tâm đến
công tác tiếp xúc, vận động
bầu cử. Ông cho rằng đây là
khâu rất quan trọng, cần chỉ
đạo sát sao chi tiết, tổ chức
vận động công khai, dân chủ,
công bằng để bầu đúng, bầu
đủ và sát cơ cấu. “Quá trình
triển khai cần chú ý đặc thù
địa phương là không tổ chức
HĐND quận, phường và có
đơn vị hành chính mới thành
lập” - ông Đỗ Bá Tỵ nói.
Xử nghiêm lợi dụng
mạng xã hội để phá
bầu cử
Về an ninh trật tự, Đại tướng
Đỗ Bá Tỵ cho rằng thời gian
dựngcácphươngán, kiênquyết
đấu tranh chống các luận điệu
xuyên tạc về bầu cử.
Ông yêu cầu xử lý nghiêm
việc lợi dụng khiếu nại, tố cáo
để gây rối, lợi dụng mạng xã
hội để chống phá bầu cử. “Tôi
rất đồng tình với phương án
mà Công an TP.HCM nêu.
Cần phối hợp chặt chẽ giữa
quân sự, công an, biên phòng,
Theo Đại tướng Đỗ
Bá Tỵ, thành công
bầu cử ở TP.HCM
còn có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng với
tình hình chung của
cả nước.
Theo Đại tướng Đỗ Bá Tỵ, cần xử lý nghiêmviệc lợi dụng khiếu nại, tố cáo để gây rối, lợi dụngmạng xã hội
để chống phá bầu cử.
Tỉ lệ nữ làứngviênđại biểuQuốc hội khóaXVcaogấpđôi khóaXIV
Ngày 19-4, Ủy ban Về các vấn đề xã hội phối hợp với
Nhóm nữ đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Việt Nam và Ban Công
tác ĐB tổ chức hội thảo khu vực phía Bắc với chủ đề “Nữ
ứng cử ĐBQH, ĐB HĐND và việc thúc đẩy bình đẳng giới”.
Tại hội thảo, Phó Chủ tịch thường trực QH Trần Thanh
Mẫn cho biết qua các nhiệm kỳ QH, nữ ĐBQH đã có nhiều
đóng góp tích cực trong hoạt động QH, để lại nhiều dấu ấn
hết sức tốt đẹp trong lòng cử tri và nhân dân cả nước.
“Tôi khá ấn tượng với phát biểu của nhiều nữ ĐB tại nghị
trường của QH, cũng như chứng kiến bản lĩnh, năng lực,
trình độ của nhiều nữ ĐB HĐND các cấp” - phó chủ tịch
thường trực QH nói.
Ông Trần Thanh Mẫn cũng thông tin trước khi hiệp thương
lần ba, tổng hợp số liệu toàn quốc cho thấy tỉ lệ cơ cấu nữ
ứng viên ĐBQH khóa XV đạt hơn 48%; HĐND cấp tỉnh
gần 42%; cấp huyện hơn 42%; cấp xã hơn 39%. Ông Mẫn
hy vọng trong kỳ bầu cử tới, tỉ lệ nữ trúng cử sẽ đạt mục tiêu
35%-40%.
Ông Mẫn cũng cho rằng hội thảo là cơ hội giúp các nữ
ứng cử ĐBQH, ĐB HĐND các cấp có cơ hội học hỏi, giao
lưu, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn. “Tôi mong
các đồng chí không quá bị áp lực, phải biết thế mạnh của
mình để phát huy chương trình hành động sao cho ngắn gọn,
thuyết phục; trình bày tự tin, chân thành, hấp dẫn, thể hiện
bản lĩnh, trí tuệ, vì lợi ích của nhân dân để cử tri có nhiều
thiện cảm, ấn tượng, tin tưởng bỏ phiếu cho mình” - ông
Mẫn nói.
Thông tin tại hội thảo cho thấy trong năm khóa QH gần
nhất, tỉ lệ ĐBQH là nữ luôn dao động trong khoảng từ 25%
trở lên. Tỉ lệ phụ nữ được giới thiệu ứng cử ĐBQH khóa
XV đạt cao nhất trong bốn khóa bầu cử QH gần đây, riêng ở
trung ương đạt gần gấp đôi so với khóa XIV.
Phát biểu tại hội thảo, Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn
đề xã hội, Phó Chủ tịch thường trực Nhóm nữ ĐBQH
Việt Nam Nguyễn Thúy Anh cho biết bình đẳng giới là
quyền con người, là mục tiêu phấn đấu của các quốc gia
và thước đo để đánh giá mức độ tiến bộ, phát triển của xã
hội. Tuy nhiên, giữa quy định của pháp luật và thực tiễn
luôn có khoảng cách nhất định. Việt Nam còn phải vượt
qua nhiều khó khăn, thách thức để đạt được mục tiêu bình
đẳng giới thực chất, đặc biệt trong lĩnh vực chính trị.
Cũng theo bà Nguyễn Thúy Anh, tỉ lệ nữ ĐBQH và
HĐND hiện cao hơn các khóa trước nhưng chưa đạt tỉ lệ như
mong muốn. Theo quy định, tỉ lệ nữ ứng cử viên ĐBQH và
ĐB HĐND phải đạt 35%. “Để đạt tỉ lệ nữ ĐB cao hơn nhiệm
kỳ trước và đạt tỉ lệ 35% là một thách thức lớn, đòi hỏi nhiều
giải pháp đồng bộ, đòi hỏi nỗ lực của chính các nữ ứng cử
viên!” - bà Thúy Anh nói.
ĐỨC MINH
ÔngĐỗ
Bá Tỵ
(giữa)
và đoàn
kiểmtra,
giámsát
đi thực tế
tại một
số đơn vị
ở TP.HCM
vào sáng
19-4.
Ảnh: TL
Sáng 19-4, Ủy viên Bộ Chính trị, Đại
tướngTô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an, Ủy
viên Hội đồng bầu cử quốc gia, đã làm
việc với Thành ủy Đà Nẵng để kiểm tra
công tác chuẩn bị bầu cửĐBQH khóa XV
vàĐBHĐNDcáccấpnhiệmkỳ2021-2026.
Theo ông Lương Nguyễn Minh Triết,
Phó Bí thư thường trực Thành ủy, Chủ
tịch HĐND TP Đà Nẵng, qua ba lần hiệp
thương, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP Đà
Nẵng đã thông qua danh sách tám
người đủ tiêu chuẩn ứng cử ĐBQH và
89 người ứng cử ĐB HĐND TP.
Ông Triết cho hay nhìn chung công
tác chuẩn bị bầu cử tại Đà Nẵng diễn ra
đúng tiến độ, đảm bảo quy định.
Phát biểu tại buổi kiểm tra, Đại tướng
Tô Lâm ghi nhận công tác chuẩn bị bầu
cử tại ĐàNẵngdiễn rađúng tiếnđộ, đúng
quy định, đảm bảo chất lượng.
Theo Đại tướng Tô Lâm, thời gian đến
ngàybầucửkhôngcònnhiều, khối lượng
côngviệccònrấtlớn.ĐạitướngTôLâmđề
nghị Đà Nẵng thường xuyên giám sát,
kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý, tháo
gỡ những khó khăn, vướng mắc, chuẩn
bị thật tốt để bầu cử diễn ra an toàn, tiết
kiệm, đúng quy định của pháp luật.
ĐàNẵng cần cónhữnggiải phápđể cử
tri đi bầucử, bầuđúngvàbầuđủ số lượng
ĐB của từng cấp theo quy định. Đồng
thời, tập trung nắm tình hình để phản
bác các thông tin sai trái của các thế lực
thù địch, nhất là trên không gian mạng.
Công an TP Đà Nẵng được yêu cầu
phối hợp chặt chẽ với lực lượng quân
đội cùng các sở, ngành liên quan triển
khai các kế hoạch đảm bảo tuyệt đối
an ninh, an toàn cho bầu cử. Trong đó,
trọng tâm là ngày 23-5, không để xảy
ra sơ suất.
TẤNVIỆT
Đại tướng Tô Lâm kiểm tra công tác bầu cử ở Đà Nẵng
1,2 4,5,6,7,8-9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook