116-2021 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm27-5-2021
KIÊNCƯỜNG
T
hực hiện chỉ đạo của Thủ
tướng PhạmMinh Chính
tại cuộc họp ngày 24-5,
các bộ, cơ quan, địa phương
tiếp tục rà soát, cắt giảm hàng
loạt dự án trong dự kiến kế
hoạch đầu tư công trung hạn
giai đoạn 2021-2025. Tin từ
Bộ KH&ĐT cho hay tới đây
bộ này sẽ tiếp tục rà soát để
cắt giảm các dự án chưa thực
sự cần thiết, kém hiệu quả. 
Theo các chuyên gia kinh
tế, giao thông, quy hoạch đô
thị… song song với việc cắt
giảm các dự án chậm triển
khai, chưa cần thiết thì phải
tìm ra nguyên nhân, quy trách
nhiệm cụ thể để không lặp lại
tình trạng này trong tương lai.
Dẹp chuyện “xí”
dự án rồi ngâm đó
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, PGS-TS Ngô Trí
Long, chuyên gia kinh tế,
cho rằng phải rà soát tất cả
dự án. “Kết quả rà soát từ Bộ
KH&ĐT, với việc cắt giảm
cả ngàn dự án, đây không
phải là con số nhỏ. Trong
khi nguồn lực chúng ta có
hạn mà làm manh mún, dàn
quá lâu thì các địa phương có
thể tập trung nguồn lực, tiền
làm các dự án khác và không
phụ thuộc vào việc quy hoạch
treo của các dự án này” - ông
Hùng nói.
Ngoài ra, sau cắt giảm,
trung ương cũng có thể điều
chuyển nguồn vốn qua những
dự án hoặc công tác khác cần
thiết hơn. “Có thể thấy câu
chuyện đầu tư dàn trải đã
sư Khương Văn Mười, Phó
Chủ tịch Hội Kiến trúc sư
Việt Nam, nguyên Chủ tịch
Hội Kiến trúc sư TP.HCM,
cũng cho rằng phải hiểu rõ
bản chất của các dự án chậm
triển khai là vì lý do gì, nhất
là phải kiểm tra lại năng lực
đầu tư và sự cam kết của chủ
đầu tư. Nếu như nhà đầu tư
không có năng lực, không
làm gì hết thì nên cắt cho
người khác đầu tư. “Vì địa
phương cũng như đất nước
cần phát triển mà cứ để dự
án ngâm, ôm hoài thì không
được” - ông Mười nói.
Chuyên gia đô thị, kiến
trúc sư Ngô Viết Nam Sơn
cũng nêu quan điểm nên tính
theo hiệu quả kinh tế. Theo
đó, những dự án không có
hiệu quả thì nên cắt giảm
đi. Còn việc triển khai quy
hoạch chậm là do còn nhiều
hạn chế. “Đôi khi có những
quy hoạch triển khai chậm
do chúng ta không làm giỏi
chứ không phải nó không
cần” - ông Sơn nói.
Đề cập đến vấn đề trách
nhiệm về việc để có nhiều
dự án chậm trễ, cần loại bỏ,
ông Long cho rằng thời gian
qua có cả ngàn dự án phải
rút bỏ sau khi rà soát cho
thấy từ khâu xây dựng, thẩm
định ban đầu của dự án còn
chưa tốt.
“Vấn đề quan trọng không
chỉ là việc bỏ hàng ngàn dự
án chậm trễ, mà phải xem
nguyên nhân tại sao và trách
nhiệm của ai. Từ đó, cơ quan
chức năng phải quy trách
nhiệm để chúng ta không
phải chứng kiến “tình trạng
ngựa quen đường cũ” tái
diễn nữa” - PGS-TS Ngô
Trí Long đề nghị.
TS Dương Như Hùng cũng
cho rằng phải có người chịu
trách nhiệm, chứ không nói
chung chung.
“Về mặt chính sách, cắt
giảm là bước đi mạnh mẽ, dù
có những dự án chậm trễ do
khách quan nhưng theo tôi,
nguyên do này không xảy
ra ở nhiều dự án. Vì thế nên
đặt câu hỏi là tại sao các dự
án lại chậm tiến độ, không
triển khai được và phải xử
lý trách nhiệm đến nơi đến
chốn” - PGS-TS Ngô Trí
Long thẳng thắn.•
Cắt dự án kém hiệu quả, soi
trách nhiệm, tạo hiệu quả đầu tư
trải, phân tán thì chắc chắn
sẽ dẫn đến hệ quả là hiệu quả
đầu tư không cao” - PGS-TS
Ngô Trí Long nói.
Theo ông Long, chủ trương
cắt giảmcác dự ánmanhmún,
không hiệu quả lần này là
quyết định mạnh mẽ, rất đáng
ghi nhận của Thủ tướng vì nó
đi vào những tồn tại, bất cập
lớn. Đó là tình trạng đầu tư
manh mún, “xí chỗ” dự án
nhưng không làmmà để đấy,
dẫn đến ứ đọng vốn.
“Ngoài ra, hiện nay, vì ảnh
hưởng của tình hình dịch bệnh
nên việc thu hút vốn đầu tư
ngoài ngân sách còn hạn chế.
Trong bối cảnh này, nếumuốn
phục vụmục đích tăng trưởng
kinh tế thì buộc lòng phải tăng
trưởng đầu tư công. Chính vì
thế, việc cắt giảmnày càng có
lợi hơn” - ông Long phân tích.
Tương tự, TS Dương Như
Hùng, chuyên gia nghiên cứu
hạ tầng giao thông (Trường
ĐHBách khoaTP.HCM), cho
rằng động thái chỉ đạo của
Thủ tướng là đúng và trúng.
Quyết định cắt giảm này sẽ
giúp việc đầu tư được tập
trung hơn và sử dụng nguồn
vốn đầu tư công hiệu quả hơn.
“Cắt giảm các dự án ngâm
tồn tại từ trước đến nay. Việc
Chính phủ yêu cầu rà soát
và cắt giảm các dự án chậm
trễ, manh mún là quyết định
mạnh mẽ. Bởi lẽ lâu nay có
dự án rất chậm cũng không
ai dám đụng vào, không ai
giải quyết. Điều này tác động
không nhỏ đến hiệu quả đầu
tư” - ông Hùng nói tiếp.
TS Hùng cho rằng khi cắt
giảm dự án, các cơ quan chức
năng nên tìm hiểu vì sao dự
án không triển khai được, do
không cần thiết hay bị vướng
các quy định nào đó về mặt
cơ chế.
“Nếu một thời gian dài dự
án bị vướng trở thành dự án
bị treo, làm ảnh hưởng đến
các hoạt động khác thì việc
cắt giảm là điều cần phải làm”
- ông Hùng phân tích thêm.
Phải quy trách nhiệm
cụ thể
Về vấn đề này, kiến trúc
Trong những ngày cuối tháng 5-2021, Thủ
tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có
một số cuộc làm việc với các bộ, cơ quan về
việc cập nhật, bổ sung đánh giá báo cáo kết
quả thực hiện kế hoạch đầu tư công trung
hạn giai đoạn 2016-2020 và dự kiến kế hoạch
đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021-2025.
Tại các cuộc làmviệc này toát lên tinh thần
chỉ đạo của Thủ tướng: “Suy nghĩ kỹ lưỡng,
tư tưởng phải thông, quyết tâm phải cao, nỗ
lực phải lớn, hành động quyết liệt, hiệu quả,
thực hiện có trọng tâm, trọng điểm, làm việc
nào dứt việc đó”.
Thủtướngyêucầucácbộ,ngành,địaphương
rà soát lại thật kỹ lưỡng, tiếp tục giảmsốdự án
chưa thực sự cần thiết, kémhiệuquả trongdự
kiến kế hoạch đầu tư công giai đoạn tới.“Dứt
khoát khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải,
manh mún, chia cắt cũng như tâm lý trông
chờ, ỷ lại ở trung ương. Đây là lợi ích của quốc
gia, dân tộc. Vì dân, vì nước, cứmạnh dạnmà
làm, sẽ cắt giảm được số dự án để tập trung
vốn cho các dự án trọng tâm, trọng điểm” -
Thủ tướng nhấn mạnh.
“Vấn đề quan trọng
không chỉ là việc bỏ
hàng ngàn dự án
chậm trễ, mà phải
xem nguyên nhân
tại sao và trách
nhiệm của ai.”
PGS-TS
Ngô Trí Long
Theo các chuyên gia, phải xemxét trách nhiệmvề việc để nhiều dự án chậm, không triển khai được,
làmgiảmhiệu quả đầu tư.
Góc nhìn
“Phải dứt khoát khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, manh
mún, chia cắt” - Thủ tướng PhạmMinh Chính đã nhấn mạnh
như thế tại buổi làm việc với các bộ, cơ quan về việc cập nhật,
bổ sung đánh giá báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch đầu tư
công trung hạn giai đoạn 2016-2020 và dự kiến kế hoạch đầu tư
công trung hạn giai đoạn 2021-2025 vừa diễn ra đầu tuần này.
Đầu tư công luôn được xác định là “vốn mồi”. Thủ tướng và
nhiều lãnh đạo bộ, ngành, địa phương cũng khẳng định điều
này, quyết tâm thúc đẩy tính chất “vốn mồi” của đầu tư công.
Tính chất quan trọng của đầu tư công trung hạn chắc hẳn là lý
do để Thủ tướng PhạmMinh Chính đốc thúc Bộ KH&ĐT thường
xuyên cập nhật số liệu vào báo cáo thường xuyên.
Sự quyết liệt của Thủ tướng có lẽ đã đưa đến những số liệu tích
cực trong “Dự kiến kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn
2021-2025” của Chính phủ. Từ 6.447 dự án dự kiến, các bộ, cơ
quan trung ương và địa phương cắt giảm còn khoảng 5.397 dự
án. Điển hình như Sơn La đã rà soát, tích hợp các dự án và giảm
số dự án dự kiến từ 498 dự án xuống còn 31 dự án. Bộ KH&ĐT nói
sẽ phối hợp rà soát và số dự án có thể giảm còn khoảng 5.000.
Tín hiệu này cho thấy Thủ tướng, Chính phủ và các bộ, ngành
đã quyết tâm khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, manh mún,
chia cắt cũng như tâm lý trông chờ, ỷ lại ở trung ương. Bởi chính
tình trạng này đã khiến tác động “vốn mồi” của những đồng vốn
ngân sách không đạt hiệu quả như mong muốn. Tiêu chí “hiệu
quả” mà Luật Đầu tư công đã đề ra đôi khi không được tuân thủ.
Có thể còn tồn tại điều mà Thủ tướng mới nghiêm cấm là
“chạy” dự án. Mặt khác, có thể có cả tình trạng “vẽ” dự án để tạo
dấu ấn hay làm những việc khác mà ít chú trọng vào tính chất
đột phá. Hoặc là có cả tình trạng những dự án đôi khi chỉ nảy
nở từ một ý tưởng hay sở thích của lãnh đạo vốn đã được phân
cấp, phân quyền. Thế nên thay vì làm các dự án trọng tâm, trọng
điểm, tạo đột phá chiến lược, phục vụ quốc kế, dân sinh thì có
thể người ta chỉ chăm chăm vào các tượng đài hay cổng chào,
quảng trường hoành tráng.
Đó cũng có thể chính là lý do khiến việc huy động thêm nguồn
lực cho phát triển còn khó khăn, đến mức Thủ tướng hôm 24-5
phải nói rằng: “Thu hút được 1%, một đồng vốn ngoài ngân sách
cũng quý”.
Chủ trương thu hút vốn ngoài ngân sách có thể được đẩy
mạnh trong nhiệm kỳ này. Nhưng điều đó còn phụ thuộc vào
việc các địa phương có thực sự đề ra được những kế hoạch đầu
tư công trung hạn bằng những dự án thực sự cần thiết hay
không. Đương nhiên, việc tháo gỡ khó khăn từ chính sách, thể
chế là nhiệm vụ của các cơ quan có thẩm quyền khác.
Trong bối cảnh hiện nay, đầu tư công là động lực quan trọng
cho phục hồi kinh tế. Có cơ sở để tin tưởng rằng động lực “vốn
mồi” trong kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2026 sẽ được
cụ thể hóa hơn nữa. Bởi cho đến nay với những chỉ đạo sát sao
của Thủ tướng và sự vào cuộc của các bộ, ngành, chất lượng
công tác dự báo, lập kế hoạch đầu tư công đã thực tế hơn, hiệu
quả hơn, gắn với trách nhiệm người đứng đầu hơn.
Có thể hy vọng rằng tình trạng “vẽ” dự toán, “vẽ” dự án rồi “xin”
tiền về lại để đấy không tiêu hết sẽ được dẹp bỏ trong giai đoạn tới.
CHÂN LUẬN
Hết thời “vẽ”dựánđầu tư
Nhiều chuyên gia khẳng định việc cắt giảmcác dự án đầu tưmanhmún, không hiệu quả tập trung
vào các dự án cần thiết, cấp bách là chỉ đạo đúng đắn từ Thủ tướng. Trong ảnh: Các dự ánmetro sẽ
mang lại hiệu quả cao cho giao thông đô thị TP.HCM. Ảnh: HOÀNGGIANG
Mạnh dạn cắt giảm dự án kém hiệu quả, vì dân, vì nước
1,2 4,5,6,7,8-9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook