144-2021 - page 3

3
Thời sự -
ThứBa29-6-2021
TÁ LÂM
N
gày28-6,Banchỉđạophòng
chống dịch COVID-19
đã họp giao ban trực
tuyến về tình hình dịch trên
địa bàn.
Đẩy nhanh tốc độ
xét nghiệm và trả
kết quả xét nghiệm
Phát biểu chỉ đạo tại cuộc
họp, Bí thưThành ủyTP.HCM
Nguyễn Văn Nên cho rằng
ngay từ khi phát hiện ổ dịch
điểm nhóm truyền giáo Phục
hưng mang chủng Delta, TP
đã dự báo về khả năng dịch
bệnh sẽ lây lan nghiêm trọng.
TPđã nhanh chóng áp dụng
Chỉ thị 16 đối với quận Gò
Vấp và phường Thạnh Lộc
(quận 12) và khống chế sự
lây lan ở hai địa phương
này. Tuy nhiên, cùng thời
điểm đó lại phát sinh nhiều
ổ dịch mới, buộc TP phải
quyết tâm, tăng cường, siết
chặt hơn nữa bằng Chỉ thị
10 của UBND TP.
Sau hơn một tuần thực
hiện Chỉ thị 10, người đứng
đầu Thành ủy TP.HCM cho
rằng các ca nhiễm và nghi
nhiễm vẫn tăng. Vì vậy, ông
yêu cầu cần phân tích toàn
diện, khoa học, đánh giá lại
các biện pháp đang thực hiện
cũng như thực hiện nghiêm
sự chỉ đạo của Thường trực
Chính phủ, Ban chỉ đạo phòng
chống dịch quốc gia, tăng
cường việc truy vết nhanh
hơn, thần tốc hơn.
để mọi hoạt động bị ách tắc,
đặc biệt việc cung ứng lương
thực thực phẩm, phải đảm
bảo không để người dân bị
thiếu” - ông Nên nói và yêu
cầu toàn hệ thống chính trị
tiếp tục tập trung cao nhất
cho phòng chống dịch, cố
gắng đẩy lùi dịch bệnh trong
thời gian ngắn nhất có thể.
Ông cũng yêu cầu khẩn
trương thành lập hai trung
tâm. Một là trung tâm thông
tin để thu thập, kết nối dữ liệu,
ngày vẫn còn cao và chưa
có dấu hiệu giảm.
Do vậy, ôngNguyễnThành
Phong yêu cầu cần phải tăng
cường kiểm tra giám sát, tổ
chức thực hiện nghiêm Chỉ
thị 10 của UBND TP, mỗi
người dân cần nâng cao ý
thức chủ động phòng chống
dịch hết sức nghiêm túc.
Trong thời gian tới, ông
Phong cho biết TP.HCM sẽ
thực hiện phân nhóm mức
độ diễn biến dịch bệnh đối
với TPThủ Đức, quận/huyện
để có các giải pháp phù hợp.
Nhómcó nguy cơ rất cao gồm
các quận 8, Bình Tân, Tân
Phú, huyện Hóc Môn, huyện
Bình Chánh và một phần của
TP Thủ Đức. Nhóm có nguy
cơ cao là các quận 1, 4, 5,
12, Bình Thạnh, Tân Bình,
huyện Củ Chi và một phần
của TP Thủ Đức (quận 2 và
quận 9 cũ). Nhóm có nguy cơ
gồm các quận 7, 10, 11, Phú
Nhuận và huyện Cần Giờ.
TP.HCM cũng sẽ nâng cao
vai trò của ban chỉ đạo các
quận, huyện và TP Thủ Đức
theo phương châm “năm tại
chỗ”: Nhiệm vụ tại chỗ, chỉ
huy tại chỗ, lực lượng tại
chỗ, phương tiện, vật tư tại
chỗ và hậu cần tại chỗ. Chủ
tịch UBND quận, huyện toàn
quyền quyết định một số vấn
đề, trong đó có việc ra lệnh
phong tỏa các khu vực trên
địa bàn.
Tại các khu cách ly và khu
phong tỏa, tổ chức lấy mẫu
xét nghiệm hằng ngày. Tiến
hành thí điểm test nhanh
kháng nguyên tại các khu
công nghiệp, khu công nghệ
cao, các ổ dịch, chuỗi lây
nhiễm phức tạp. Tầm soát
diện rộng quanh các khu
cách ly, phong tỏa, các điểm
có nguy cơ cao…•
Bí thư Thành ủy
TP.HCMNguyễn
VănNên yêu
cầumở cao
điểmtruy vết,
xét nghiệmtìm
F0 bằng việc xét
nghiệmrộng
toàn TP.HCM.
Ảnh: TTBC
Sáng 28-6, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch
nước Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì lễ đón
chính thức Tổng bí thư Ban chấp hành
Trung ương Đảng Nhân dân Cách mạng
Lào, Chủ tịch nước Cộng hòa Dân chủ
Nhân dân Lào Thongloun Sisoulith và phu
nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng và
Nhà nước Lào. Lễ đón diễn ra trọng thể
với nghi thức cao nhất.
Ngay sau đó, tại trụ sở Trung ương
Đảng, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã
hội đàm với Tổng bí thư, Chủ tịch nước
Thongloun Sisoulith.
Tại hội đàm, hai bên đã thông báo cho
nhau về tình hình mỗi Đảng, mỗi nước; trao
đổi sâu rộng về phương hướng, các biện
pháp tăng cường quan hệ giữa hai Đảng, hai
nước cũng như những vấn đề khu vực và
quốc tế mà hai bên cùng quan tâm.
Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nhiệt
liệt chào mừng Tổng bí thư, Chủ tịch nước
Thongloun Sisoulith và phu nhân cùng
Đoàn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước
Lào sang thăm hữu nghị chính thức Việt
Nam; khẳng định chuyến thăm lần này
là dấu mốc quan trọng, diễn ra ngay sau
thành công rất tốt đẹp của đại hội mỗi
Đảng và cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội
của mỗi nước. Tổng bí thư nhấn mạnh tin
tưởng chuyến thăm sẽ thành công tốt đẹp,
góp phần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan
hệ giữa hai Đảng, hai nước phát triển đi
vào chiều sâu, hiệu quả và thiết thực, phục
vụ cho công cuộc đổi mới, xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc ở mỗi nước.
Hai nhà lãnh đạo đã trao đổi và nhất trí
cho rằng năm 2021 và những năm tiếp
theo, công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc của hai nước sẽ còn nhiều khó
khăn, thách thức, đặt ra nhiều vấn đề mới
đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ và có
hiệu quả trong việc triển khai nghị quyết
đại hội của mỗi Đảng, chiến lược phát
triển của mỗi nước.
Theo đó, hai bên nhất trí tập trung tháo gỡ
khó khăn, vướng mắc cả về cơ chế và thể
chế nhằm thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ hợp
tác toàn diện Việt Nam - Lào trên cơ sở phát
huy tinh thần độc lập, tự chủ, hợp tác bình
đẳng và cùng có lợi, dành ưu tiên, ưu đãi cho
nhau, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho
nhau cùng phát triển vì sự phồn vinh của mỗi
nước, vì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát
triển ở Đông Nam Á và trên thế giới.
Hai bên nhấn mạnh cần tăng cường quan
hệ chính trị đi vào chiều sâu, đạt hiệu quả
cao hơn nữa; hợp tác chặt chẽ trong các
vấn đề chiến lược liên quan đến an ninh và
phát triển của mỗi nước…
Hai nhà lãnh đạo nhất trí tăng cường trao
đổi thông tin kịp thời, tham vấn, phối hợp
chặt chẽ, ủng hộ lẫn nhau hiệu quả trong
các vấn đề quốc tế và khu vực, các hoạt
động tại diễn đàn đa phương…
Hai bên nhất trí tiếp tục tăng cường hợp
tác, phối hợp chặt chẽ với nhau và với các
nước, các tổ chức quốc tế có liên quan để
quản lý, phát triển, sử dụng bền vững và
hiệu quả nguồn nước sông Mê Kông; nhấn
mạnh tầm quan trọng của việc duy trì hòa
bình, an ninh, ổn định, đảm bảo an ninh,
an toàn, tự do hàng hải và hàng không tại
Biển Đông; giải quyết các tranh chấp ở
Biển Đông bằng các biện pháp hòa bình
trên cơ sở luật pháp quốc tế, trong đó có
Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển
năm 1982, cùng các bên liên quan thúc đẩy
việc thực hiện đầy đủ và hiệu quả DOC và
xây dựng COC hiệu quả và thực chất, phù
hợp với luật pháp quốc tế.
Sau hội đàm, Tổng bí thư Nguyễn Phú
Trọng và Tổng bí thư, Chủ tịch nước
Thongloun Sisoulith đã chứng kiến lễ ký
kết và trao các văn kiện hợp tác, trong
đó có Thỏa thuận chiến lược hợp tác Việt
Nam - Lào giai đoạn 2021-2030; Hiệp định
hợp tác Việt Nam - Lào giai đoạn 2021-
2025; Thỏa thuận hợp tác giữa hai Văn
phòng Trung ương của hai Đảng giai đoạn
2021-2025; Thỏa thuận hợp tác giữa hai Bộ
KH&ĐT và một số thỏa thuận, bản ghi nhớ
khác.
L.ĐỨC
(Theo
dangcongsan.vn
)
Đáng chú ý, ông yêu cầu
mở một chiến dịch cao điểm
tấn công, truy vết, xét nghiệm,
tìm F0 bằng việc xét nghiệm
rộng toàn TP.HCM. Bên cạnh
đó, cần đẩy nhanh tối đa tốc
độ xét nghiệm và trả kết quả
xét nghiệm để nâng cao hiệu
quả và tốc độ truy vết; triển
khai thí điểm xét nghiệm tại
khu côngnghiệp, khu chế xuất,
nơi tập trung đông người và
các quận, huyện.
Cũng theo Bí thư Nên,
TP.HCM cần rà soát lại các
khu cách ly tập trung, kiểm tra
chặt chẽ trên tinh thần cảnh
giác cao nhất. Áp dụng vận
hành chống dịch theo phương
châm “bốn tại chỗ”, TP là cấp
chỉ huy chiến dịch, huyện là
chỉ huy trực tiếp và toàn diện.
“QuanđiểmcủaTPlà không
thực hiện việc phân tích, dự
báo tình hình dịch bệnh; hai
là trung tâm phân phối trang
thiết bị y tế có đủ thẩm quyền
để đáp ứng kịp thời việc cung
ứng thiết bị, vật tư cho công
tác phòng chống dịch.
Phân nhóm mức độ
diễn biến dịch bệnh
Phát biểu kết luận cuộc
họp, Chủ tịch UBND TP
Nguyễn Thành Phong nhận
định đây là ngày thứ 12 liên
tiếp TP.HCM ghi nhận số ca
nhiễmCOVID-19 lên đến ba
con số mỗi ngày. TP.HCM
đã triển khai rất nhiều biện
pháp phòng chống dịch,
thậm chí áp dụng một số
biện pháp cao hơn Chỉ thị 16
của Thủ tướng Chính phủ.
Tuy nhiên, số ca nhiễm hằng
TP.HCM cần đẩy
nhanh tối đa tốc độ
xét nghiệm và trả kết
quả xét nghiệm để
nâng cao hiệu quả
và tốc độ truy vết.
TP.HCMmở cao điểm truy vết,
xét nghiệm tìm FO
TP.HCMsẽ phân thành ba nhómmức độ gồmnguy cơ rất cao, nguy cơ cao và nguy cơ
về diễn biến dịch bệnh đối với TPThủĐức, quận/huyện để có giải pháp phù hợp.
Việt - Lào: Phát triểnquanhệ đi vào chiều sâu, hiệuquả, thiết thực
TP.HCM tiếp tục áp dụng Chỉ thị 10
sau ngày 30-6
Trao đổi với báo chí bên lề buổi họp báo về tình hình
phòng chống dịch COVID-19 vào tối 28-6, Phó Chủ tịch
UBND TP.HCM Dương Anh Đức cho biết TP.HCM sẽ tiếp tục
áp dụng Chỉ thị 10 sau ngày 30-6.
“Chỉ thị 10 không có thời hạn thực hiện. Sau ngày 30-6,
TP vẫn áp dụng phương án này” - ông Đức nói.
Trước đó, tối 19-6, chủ tịch UBNDTP.HCMđã ra Chỉ thị 10/
CT-UBND về siết chặt và tăng cường các biện pháp phòng
chống dịch COVID-19 trên địa bàn TP.HCM.
Theo chỉ thị, dừng tất cả loại hình kinh doanh dịch vụ
không thiết yếu, dừng hoạt động các chợ tự phát. Không
tụ tập trên ba người tại nơi công cộng, ngoài phạm vi công
sở, trường học, bệnh viện và tuân thủ triệt để quy tắc 5K của
BộY tế; yêu cầu thực hiện khoảng cách tối thiểu 1,5 m giữa
người với người tại các địa điểm công cộng...
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook