223-2021 - page 4

4
Thời sự -
ThứTư29-9-2021
ĐỖTHIỆN
thực hiện
B
anchỉ đạoquốcgiaphòng
chống dịch COVID-19
trong cuộc họp mới đây
với hơn 10.000 xã, phường
trên cả nước đã thống nhất
quan điểm chuyển trạng
thái từ mục tiêu “không có
COVID” sang thích ứng an
toàn, linh hoạt, kiểm soát có
hiệu quả dịch COVID-19.
Đối với TP.HCM, dự kiến từ
0 giờ ngày 1-10, TP sẽ từng
bước nới lỏng giãn cách xã
hội tương ứng với cấp độ
được đánh giá theo hướng
dẫn tạm thời “Thích ứng an
toàn, linh hoạt, kiểm soát có
hiệu quả với dịchCOVID-19”
của Ban chỉ đạo quốc gia về
phòng chống dịchCOVID-19.
Chia sẻ với
Pháp Luật
TP.HCM
, TS Vũ Thành Tự
Anh
(ảnh),
Giámđốc
Tr ư ờ n g
C h í n h
sách công
và Quản
l ý ( ĐH
Fulbright
Việt Nam), đã đưa ra bốn
vấn đề quyết định tính thành
công của việc TP.HCM mở
cửa trở lại, bắt đầu giai đoạn
thích ứng an toàn với virus
SARS-CoV-2.
Các ưu tiên mở cửa
theo mức độ an toàn
. Phóng viên
:
Ông đánh
giá chung như thế nào về
khả năng TP.HCM có thể
mở cửa trở lại kể từ ngày
1-10 tới đây?
+
TS
Vũ Thành TựAnh
:
Theo thiết kế về các cấp độ
dịch của Chính phủ và Bộ Y
tế, có thể thấy có nhiều cấp
độ quản lý khác nhau, từ
trung ương đến chính quyền
TP, xuống cấp quận/huyện,
phường/xã, thậm chí đến khu
phố, tổ dân phố. Các tiêu
chí đưa ra để đánh giá cấp
độ dịch bệnh và qua đó tính
toán các phương án mở cửa
các nhóm ngành theo mức độ
ưu tiên và rủi ro rất chi tiết.
Dựa vào đó, TP.HCM có thể
tính toán các phương án để
từng bước mở cửa trở lại an
toàn từ ngày 1-10.
Tôi lấy ví dụ về vaccine,
với tốc độ tiêm chủng của TP
và với 660.000 liều vaccine
Pfizer và AstraZeneca mà
Bộ Y tế mới đây phân bổ
cho TP thì đến hết tháng 9,
TP cơ bản có thể hoàn thành
người dân do ảnh hưởng của
giãn cách, ít nhất là từ ngày
9-7. Sau gần ba tháng, sức
chịu đựng của người dân đã
chạmngưỡng.Người dânđang
rất kỳ vọng kể từ ngày 1-10,
họ có thể sinh hoạt trong một
không gian thông thoáng hơn
sau nhiều tuần “ai ở đâu ở
yên đấy” theo quy định giãn
cách. Vì vậy, chúng ta có thể
dựa vào mức độ rủi ro của
từng (nhóm) người, mức độ
nguy hiểm và khả năng kiểm
soát dịch bệnh của từng địa
phương để nới không gian
sinh hoạt của người dân.
Khía cạnh thứ ba, rất quan
trọng đó là xem xét lộ trình
mở lại các loại hình dịch vụ,
vốn chiếm tỉ trọng cao nhất ở
TP. Đơn cử như các hoạt động
ẩm thực, nhà hàng, cà phê,
xem phim, karaoke… vốn là
những hoạt động đặc trưng,
ưa chuộng của người dân TP.
Ngành nào có tính thiết yếu,
quan trọng cao nhưng rủi ro
lây nhiễm thấp thì nên cho
mở sớm; trái lại không thiết
yếu nhưng rủi ro cao thì thận
trọng theo cấp độ.
Đổi mới quy trình,
cáchvậnhànhhệthống
kinh tế - xã hội
. Nếu trong quá trình triển
khai thực tế mà xuất hiện các
ca nhiễm hoặc số ca nhiễm
tăng nhanh thì chúng ta phản
ứng như thế nào?
+ Khi nới lỏng giãn cách,
sống chung với dịch bệnh thì
nhiều khả năng số ca nhiễm
mới sẽ gia tăng. Vì vậy, một
mặt TP phải đảm bảo an toàn
cho nhóm rủi ro cao để hạn
chế chuyển nặng, tử vong,
kiểm soát dịch dưới ngưỡng
lại vị trí lối vào, lối ra, cách
bài trí hàng hóa để đảm bảo
không gian thông thoáng,
giảm tiếp xúc gần giữa người
mua hàng, tăng cường bán
hàng online, giao hàng tận
tay người mua hoặc người
mua tự đến lấy tại quầy.
Cuối cùng, phải tăng cường
các điều kiện đảm bảo an
toàn dịch bệnh. Tôi nghĩ 5K
dù rất quan trọng nhưng vẫn
không đủ. Các tổ chức, đơn
vị phải tổ chức lại quy trình
vận hành, ứng dụng công
nghệ để tăng cường năng
lực phòng dịch, nhận diện
rủi ro, hạn chế lây lan, phát
hiện dịch bệnh, truy vết…
Thiết kế cơ chế
khuyến khích vai trò
của lãnh đạo
. Có một yếu tố mà chúng
ta không thể đưa vào các
hướng dẫn hay tiêu chí để mở
cửa trở lại đó là năng lực tổ
chức, quản lý, giám sát của
lãnh đạo, nhất là tuyến cơ
sở vì bản thân mỗi phường,
xã được xem là một “pháo
đài”. Ông nhận định như
thế nào về yếu tố này trong
giai đoạn bình thường mới?
+ Trước hết tôi muốn nói
về thiết kế khung chính sách.
Theo đó, chúng ta có các cấp
độ khác nhau, từ trung ương
(Chính phủ, các bộ, ban,
ngành) đến chính quyền địa
phương, mà ở đây tôi muốn
nói về TP.HCM. Cụ thể, trung
ương sẽ ban hành hướng dẫn
tạm thời về thích ứng an toàn,
linh hoạt, kiểm soát có hiệu
quả dịch COVID-19. Đó là
khung chính sách chung để
triển khai mục tiêu phòng
chống dịch và phục hồi kinh
tế của trung ương xuống
chính quyền TP.
Tiếp đó, TP sẽ xây dựng
chính sách để triển khai hành
động xuống cấp cơ sở (cấp
quận/huyện, phường/xã) phù
hợp với đặc thù và tình hình
củaTP. Tương tự, cấp cơ sở sẽ
triển khai các chính sách đến
người dân, doanh nghiệp, các
đơn vị, tổ chức… theo hướng
dẫn của TP. Làm sao để từ
trung ương đến từng đơn vị
cơ sở có thể hành động một
cách thống nhất với mục tiêu
mà Chính phủ và người dân
đã đồng thuận.
Trong phạm vi TP, tôi nghĩ
chínhsáchcủaTPphải đảmbảo
cơ chế phân quyềnmột cách rõ
ràng. Từ chủ tịch quận/huyện
đến người đứng đầu phường/
xã; khu phố, tổ dân phố…phải
nắm rõ thẩm quyền và nghĩa
vụ của họ để có không gian
sáng tạo, linh hoạt trong thực
thi chính sách. Bên cạnhđó,TP
phải đảm bảo cơ chế giám sát
chặt chẽ dựa vào việc đánh giá
các chỉ số đo lường hiệu quả
công việc (KPIs) như chỉ tiêu
tiêm vaccine cho người từ 50
tuổi trở lên, năng lực chữa trị,
quản lý dữ liệu, giám sát dịch
tễ, ca tử vong, xét nghiệm…
theo mục tiêu chung: (i) Bảo
vệ tính mạng người dân; (ii)
Tạo điều kiện cho người dân,
doanh nghiệp sinh hoạt, làm
việc, kinh doanh, sản xuất...
để phục hồi kinh tế.
. Xin cám ơn ông.
Người dân
mua thực
phẩmở
khu chợ
dã chiến
(quận 5,
TP.HCM).
Ảnh:
NGUYỆT
NHI
tiêm đủ hai mũi cho trên 50%
người dân từ 50 tuổi trở lên.
Nhiều người lo lắng TP đang
ở cấp độ 4 vì chưa đáp ứng
tiêu chí 80% người trên 50
tuổi tiêm đủ hai mũi nhưng
nếu phân bổ vaccine có trọng
tâm cho nhóm ưu tiên thì
đến ngày 1-10, tôi tin rằng
TP đã có thể mở cửa trở lại
ít nhất 50% cho cả khu vực,
lĩnh vực và đối tượng theo
các tiêu chí của Chính phủ
và Bộ Y tế.
. Việc mở cửa của TP cần
bắt đầu từ đâu và diễn ra tới
đây như thế nào?
+ Theo tôi, trước hết TP
phải xác định các hoạt động
ưu tiên. Một là các hoạt động
liên quan y tế (khám chữa
bệnh, cấp cứu), thương mại
(chợ đầu mối, chợ bán lẻ,
siêu thị…), công sở, tiện
ích công (giao thông, thông
tin liên lạc, điện, nước, rác
thải…). Hai là sự di chuyển
của người dân, nguyên vật
liệu sản xuất, hàng hóa (ví dụ
hoạt động lưu thông nội đô,
liên tỉnh; shipper). Ba là hoạt
động sản xuất công nghiệp,
với đặc thù là có tính khu trú,
có khuôn viên, nên việc quản
lý dịch theo các tiêu chí của
Bộ Y tế cũng dễ dàng hơn;
đơn cử như đa số công nhân,
người lao động đều dưới
50 tuổi và hiện phần lớn đã
được tiêm hai mũi vaccine.
Đây là những hoạt động mà
ngay cả khi TP đang trong
tình trạng dịch bệnh cấp độ
4 (cao nhất) thì vẫn cần phải
duy trì hoạt động tương ứng
tỉ lệ tiêm vaccine.
Một khía cạnh khác mà TP
cần quan tâm đó là ngưỡng
chịu đựng về mặt tâm lý của
đáp ứng của hệ thống y tế;
mặt khác tiếp tục kiểm soát
hạn chế lây lan, lây nhiễm,
nhất là khi phát sinh biến
chủng mới. Với những nỗ
lực này, TP sẽ giảm xác suất
phải đóng mở hoạt động liên
tục khi có ca nhiễm mới hay
số ca nhiễm gia tăng.
Khi xác định sống chung
an toàn với virus thì phải có
kịch bản hành động khi dịch
bệnh tăng trở lại và lây lan.
Việc này thì các cá nhân, tổ
chức có thể dựa vào thông
tin, hướng dẫn, khuyến cáo
từ Chính phủ, Bộ Y tế cũng
như các cơ quan chức năng.
Bên cạnh đó, mỗi doanh
nghiệp, khu công nghiệp - chế
xuất, công sở, khu thương
mại, siêu thị…phải chủ động
thay đổi quy trình và cách
vận hành theo hướng thích
ứng an toàn với virus. Ví
dụ, chúng ta có thể tổ chức
làm việc, lao động, sản xuất
theo hình thái “bong bóng”
(bubble), tức là những đơn
vị vận hành độc lập và có
khả năng thay thế cho nhau.
Khi virus xuất hiện ở “bong
bóng” nào thì tách riêng, xử
lý “bong bóng” đó và thay
nhóm khác vào làm việc chứ
không đóng cửa cả nhà máy.
Việc tổ chức lại không gian
làm việc, kinh doanh, sản
xuất cũng rất quan trọng. Ví
dụ, các siêu thị cần kết cấu
Chia sẻ ứngdụng
công nghệ
Tôi cho rằng đừng quá
quan tâmvềyếu tốđịagiới
hành chính khi muốn áp
dụng công nghệ vào việc
chống dịch. Ví dụ như
quận 7 và huyện Nhà Bè
hoàn toàn có thể hợp tác
với nhau về trung tâm dữ
liệu.Cáihaycủacôngnghệ
nằmở“lợi thế kinh tế nhờ
quy mô” (economies of
scale) và hiệu ứng mạng
lưới (network effect). Khi
quận 7 có trung tâm dữ
liệu thì có thể quán xuyến
thêmdữliệu,tăngthêmlợi
ích cho huyện Nhà Bè mà
không cần mở thêm một
trung tâm dữ liệu mới. Ví
dụ trên cho chúng ta thấy
cầncósựliênthông,chiasẻ
giữa các địaphương trong
ứng dụng công nghệ để
vừa giảmchi phí vừa tăng
hiệu quả.
TS
VŨ THÀNH TỰ ANH
Khi xác định sống
chung an toàn với
virus thì phải có
kịch bản hành động
khi dịch bệnh tăng
trở lại và lây lan.
TP.HCM cần 4 yếu tố để mở cửa
thành công
TP phải đảmbảo cơ chế giám sát chặt chẽ việc triển khai chính sách bình thườngmới
dựa vào việc đánh giá các chỉ số đo lường hiệu quả công việc (KPIs).
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook