227-2021 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai4-10-2021
QUANGHUY
Ô
ng Chu Tiến Dũng, Chủ
tịch Hiệp hội Doanh
nghiệp (DN) TP.HCM
(HUBA), cho biết tâm thế
của cộng đồng DN, doanh
nhân TP rất phấn khởi, sẵn
sàng công việc bình thường
mới khi nhiều hoạt động
sản xuất, kinh doanh dịch
vụ tại TP.HCM mở trở lại.
Nhưng mỗi DN sẽ bắt đầu
từng bước chắc chắn, chuẩn
bị tốt phương án sản xuất
an toàn chứ không vội vã.
100 ngày vàng và
sự chủ động của
doanh nghiệp
.
Phóng viên:
Nhìn vào
một số lĩnh vực đã được mở
cửa trở lại vào thời điểm này,
ông đánh giá khả năng thích
ứng, bắt nhịp sản xuất của
DN tới đây sẽ ra sao?
+ Ông
Chu Tiến Dũng
(ảnh):
Với
nội dung
chỉthịmới
màUBND
TP.HCM
công bố
t h ì h ầ u
h ế t DN
trong các lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh nói chung đều
có điều kiện để đi vào sản
xuất trở lại tương đối thuận
lợi. Tất nhiên cũng tùy theo
khối khác nhau, đối với khối
thương mại, dịch vụ thì quy
mô, điều kiện mở cửa trở lại
vốn và khó tiếp cận vốn. Vì
vậy, DN sẽ khó khăn trong
việc mở rộng quy mô để đi
vào hoạt động.
. Tâm thế của DN khi xuất
hiện ca F0 trong nhà xưởng,
văn phòng sẽ khác với thời
điểm trước?
+ Thời gian qua đã có rất
nhiều DN từng trải qua việc
nhà máy, văn phòng có F0,
những DN chưa trải qua
cũng đã học hỏi được bài
học kinh nghiệm xử lý từ
những DN khác. Do đó, sự
sẵn sàng để ứng phó của DN
với tình huống có những ca
F0 xảy ra sẽ tốt hơn, sẽ không
có hoảng loạn, rối loạn như
trước đây.
Tinh thần, nhận thức của
người dân, của NLĐ về việc
mình đã tiêm vaccine, chấp
hành đầy đủ nguyên tắc phòng
chống dịch thì nếu có nhiễm
COVID-19, họ cũng cảm
thấy bình tĩnh hơn, yên tâm
điều trị hơn.
Như vậy, có thể nói tâm
thế của DN so với trước đây
khác rất xa. Trước đây, tâm thế
DN bị động, rối loạn khi có
ca nhiễm thì nay DN chuyển
sang tâm thế sẵn sàng và chủ
động ứng phó.
Nguyên tắc khi xảy ra ca
F0 là DN sẽ khoanh vùng
nhỏ nhất có thể, tách những
ca F0 và những người F1 để
xét nghiệm. Thường các DN
sẽ dự phòng sẵn khu vực,
phòng cách ly khi F0 xuất
hiện. DN sẽ có bộ phận y tế
+Mở cửa vào thời điểmnày
cơ hội nhiều, vì quý IV-2021
là quý có nhu cầu tiêu dùng
cao. Thế nhưng thực tế điểm
rơi của nhu cầu xuất khẩu
dịp Noel gần như sắp qua
đi. Các DN xuất khẩu hàng
hóa cho dịp Noel thường
phải bắt đầu từ tháng 9, 10,
trong khi chúng ta mới bắt
đầu mở cửa trở lại cho nên
lượng lớn đơn hàng chỉ rơi
vào giai đoạn gần cuối. Vì
vậy, khả năng tăng trưởng
kinh tế của TP.HCM trong
ba tháng cuối năm sẽ tốt
Nhiều công ty giữ chân công nhân bằng việc chi trả tiền lương ổn định, phủ vaccine và chămsóc y tế
tốt khi công nhânmắc COVID-19. Ảnh: PHONGĐIỀN
Ông Nguyễn Văn Bé, Chủ tịch Hiệp
hội Các doanh nghiệp (DN) khu công
nghiệp TP.HCM, cho biết Công ty TNHH
Freetrend Industrial Việt Nam tại TP Thủ
Đức là công ty sản xuất giày da, dù không
hoạt động hơn hai tháng nay nhưng mỗi
ngày công ty vẫn chi khoảng 5 tỉ đồng để
trả lương cho 31.000 công nhân.
Theo chia sẻ của NLĐ của Công ty Intel
Products Vietnam trong thời gian làm việc
“ba tại chỗ”, ngoài lương, công ty còn hỗ
trợ mỗi ngày 500.000 đồng/người.
Trong khi đó, Tổng giám đốc Công ty CP
Kinh doanh thủy hải sản Sài Gòn Trương
Tiến Dũng cho hay công ty có 400 công
nhân nhưng khi thực hiện sản xuất theo
phương án “ba tại chỗ” thì chỉ có một nửa
làm việc. Tuy nhiên, công ty cũng nhận
ra rằng nếu không có chiến lược giữ chân
công nhân thì hậu COVID-19 sẽ thiếu lao
động trầm trọng. Đó là chưa kể đến việc
nếu không tuyển được lao động có kỹ năng
nghề thì sẽ mất nhiều thời gian đào tạo, ảnh
hưởng đến năng suất lao động.
Do đó, trong gần ba tháng thực hiện “ba
tại chỗ”, lãnh đạo công ty đã vào nhà máy
cùng ăn, ở và làm việc với công nhân, cùng
với đó là tổ chức những bữa ăn như trong
gia đình để tăng cường động lực và niềm tin
cho công nhân. Công ty cũng tiếp cận được
nguồn vaccine phòng COVID-19 từ khá
sớm nên quá trình sản xuất phát hiện 15 F0
nhưng tất cả đều đã an toàn.
Ông Dũng cho rằng chính sự gần gũi,
chăm sóc tốt về tinh thần và đời sống nên
công ty đã giữ chân được hầu hết công
nhân. “Công ty chúng tôi đã giữ chân được
hầu hết NLĐ, tới đây chúng tôi sẽ tiếp tục
hỗ trợ NLĐ tốt hơn để họ có thể yên tâm
làm việc” - ông Dũng nói.
Từ góc nhìn của nhà cung cấp các giải
pháp tiền lương và nhân sự, bà Tiêu Yến
Trinh, Tổng giám đốc Công ty Talentnet
Corporation, cho rằng việc hỗ trợ về vật
chất là điều quan trọng để DN giữ chân
NLĐ trong giai đoạn phục hồi sản xuất. Bà
Trinh cũng lưu ý các DN cần linh hoạt để
trả lương, thưởng xứng đáng, bởi đây cũng
là yếu tố quan trọng để giữ chân NLĐ…
Trên thực tế đã có một số công ty lập
quỹ để hỗ trợ công nhân như Công ty CP
May Sài Gòn 3. Theo kế hoạch, công ty sẽ
bắt tay sản xuất vào tuần này và cũng đang
đối mặt với nỗi lo thiếu hụt lao động. Tuy
nhiên, lãnh đạo công ty khá lạc quan vì đa
phần NLĐ đều gắn bó lâu năm với công ty
hoạt động cũng phải từ từ.
Thế nhưng DN cũng không
thể ngay lập tức mở rộng liền
và đạt được công suất sản
xuất như trước khi có dịch
bởi một số yếu tố sau đây:
Thứ nhất, DN phải tổ chức
phương án sản xuất an toàn
theo điều kiện mới thì việc
này cần phải có thời gian để
sắp đặt lại các điều kiện sản
xuất, nghiên cứu tổ chức các
khu vực sản xuất an toàn theo
bộ tiêu chí được TPban hành.
Thứ hai, DN phải thay đổi
toàn diện, hướng dẫn, huấn
luyện nhân sự để thích ứng
với điều kiện mới. Việc này
cũng cần thời gian chứ không
thể có chuyện DN vào sản
xuất như trước đây.
Thứ ba, về người lao động
(NLĐ), dù DN lớn hay nhỏ
thì cũng không thể có đủ lao
động ngay, cần phải có thời
gian. Lượng lao động đang
ở TP chiếm một phần, phần
lớn đã về quê nên cần nhiều
thời gian để kéo họ quay lại
TP. Bởi với NLĐ đã về quê,
họ phải chờ bao giờ công bố
hết dịch, thực sự an toàn thì
họ mới ổn định tâm lý, quyết
định quay lại TP.HCM làm
việc hay không.
Thứ tư, vốn sản xuất thực
sự là thách thức của DN, vì
thời gian qua họ đã tiêu tốn
cạn hết các nguồn tồn kho
để đưa vào sản xuất, DN nào
thực hiện 3T (ba tại chỗ) thì
bây giờ cũng đã sử dụng hết
nguồn lực. DNchắc chắn thiếu
hướng dẫn cách lấy mẫu xét
nghiệm, xử lý các tình huống
này. Họ cũng kết nối sẵn với
các đơn vị dịch vụ y tế hoặc
cơ sở y tế địa phương để có
thể nhanh chóng hướng dẫn
và xử lý kịp thời các tình
huống có F0.
. Vậy ông có niềm tin và kỳ
vọng phục hồi kinh tế TP.HCM
ra sao trong những tháng còn
lại của năm 2021?
10%
là số lao động (tương đương
64.000 người) tại 720 DN, ở
các khu chế xuất - khu công
nghiệp,Khucôngnghệcao,làm
việc theo mô hình“ba tại chỗ”,
“một cung đường - hai điểm
đến”, trong giai đoạn TP.HCM
giãn cách “ai ở đâu ở yên đó”
từ giữa tháng 7-2021. Trước
đó, TP.HCM có 470.000 DN với
3,2 triệu công nhân.
Tiêu điểm
TP.HCMmở cửa: Tâm thế
kỳ vọng tăng trưởng
Các công ty “bật mí” phương án giữ chân người lao động
Hầu hết công ty đều đưa ra chính sách hỗ trợ người lao động trong thời gian tạmngưng hoạt động do ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Tạo sự an tâmcho người lao động trở lại
ÔngChuTiếnDũngchohay:Trongvòng1-2 tháng tới, phải
chuẩn bị tình huống DN có lao động tại TP bao nhiêu thì sử
dụng bấy nhiêu vì chưa thể lấy được lao động từ các tỉnh.
Có thể nói NLĐ trong thời gian qua do tác động của đại
dịch thực sự đã bị sang chấn tâm lý. Kêu gọi họ trở lại làm
việc thì họ cũng còn rất sợ, lo ngại dịch bệnh, thế nên cần
nhiều thời gian hơn. Vì vậy DN phải có kế hoạch liên hệ, kết
nối với NLĐ, truyền thông cho họ thấy được sự an toàn, để
họ có niềm tin, an tâm ngay từ bây giờ.
TP.HCMmở cửa lại đúng thời điểmquý IV với
nhiều cơ hội thị trường. Điều này sẽ giúp tăng trưởng
kinh tế của TP.HCM trong ba tháng cuối năm
tốt hơn những quý trước.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook