227-2021 - page 3

3
hơn, thuận lợi hơn những
quý trước nhưng để lấy lại
phong độ là rất khó.
Theo các dự báo, DN phải
mất khoảng 1-2 năm mới có
thể phục hồi được trạng thái
bình thường như thời điểm
trước dịch. Tuy nhiên, nhanh
hay chậm cũng còn tùy thuộc
vào từng lĩnh vực và kịch bản
sản xuất, kinh doanh bài bản,
chuẩn mực của bản thân DN.
Doanh nghiệp thích
ứng linh hoạt
. Theo ông, với chỉ thị mới,
việc mở cửa của DN cần
thực hiện ra sao để vừa an
toàn chống dịch vừa hiệu quả
trong việc đảm bảo hiệu suất
hoạt động kinh doanh vì hiện
số ca nhiễm vẫn còn nhiều?
+Trướchết, toànbộDNphải
xem xét lại bộ máy quản trị,
phương thức quản lý, phương
thức kinh doanh, đánh giá
lại. Đây là công việc mà DN
phải làm để từ đó tái cấu trúc,
sắp xếp, tổ chức lại cho phù
hợp với tình hình mới. Bởi
từ hợp đồng lao động, quy
chế làm việc…đều phải thay
đổi, ban hành mới hết. Khối
lượng công việc này không
hề nhỏ và DN phải chuẩn bị
để xây dựng được môi trường
nội quy tương ứng với hành
lang pháp lý mới…
Việc tiếp theo cần phải
làm là DN bắt tay vào đào
tạo, truyền thông nội bộ cho
như TP.HCM - Bình Dương - Đồng Nai -
Vũng Tàu.
Riêng với ngành dệt may thì hiện đơn
hàng đã có sẵn, nguồn lực lao động cũng
không quá lo vì họ đã làm việc lâu năm
nên vẫn ở lại TP. Còn lao động thời vụ từ
các tỉnh đến không nhiều như các ngành
khác.
Hầu hết DN dệt may trong hiệp hội có
100% công nhân được tiêm vaccine mũi
1, mũi 2 khoảng 80%. Vì vậy, dự kiến
khi trở lại sản xuất, DN dệt may có thể
huy động được 70%-80% lượng lao động.
Nếu tình hình diễn biến bình thường thì
DN sẽ củng cố, ổn định sản xuất trong
quý IV, từ đầu năm 2022 mới có thể bắt
đầu khôi phục.
TS
ĐINH THẾ HIỂN
,
chuyên gia kinh tế:
Năm tỉnh lân cận
TP.HCM cần đồng
bộ trong đi lại
Với sự mở cửa trở lại
của TP.HCM thì kinh tế
trong quý IV-2021 sẽ hy vọng tăng mạnh.
Tất nhiên là cần có thời gian vì sức mua
của người dân vẫn đang giảm mạnh. Tăng
trưởng khó nhưng theo tiến trình phục hồi
của kinh tế TP.HCM hiện nay thì không lo
vì khi mở cửa, nới lỏng thì các hoạt động
sẽ dần tự phục hồi.
Gói kích thích kinh tế, hỗ trợ DN lúc này
không quan trọng bằng việc TP ngày càng
tạo điều kiện, mở dần các quy định, tạo
thuận lợi giao thương đi lại.
Ngoài ra, phải coi năm tỉnh, thành:
TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long
An, Bà Rịa-Vũng Tàu là một nội khu
thống nhất trong phát triển kinh tế và
cả kiểm soát dịch bệnh. Hiện nay, nếu
TP.HCM mở cửa mà các tỉnh xung quanh
chưa mở thì bản thân DN cũng vẫn thấy lo
ngại.
Vì vậy, khối năm địa phương này cần
mạnh dạn kết nối với nhau, đồng bộ quản
lý y tế chung, đi lại chung, cộng sinh phát
triển. Nhất là phải tạo điều kiện thuận lợi
cho NLĐ làm việc ở TP.HCM đi về Bình
Dương, Long An hay Đồng Nai và ngược
lại.
QUANG HUY
ghi
Ông
NGUYỄN
CHÁNH PHƯƠNG
,
Phó Chủ tịch kiêm Tổng
thư ký Hội Mỹ nghệ và
chế biến gỗ TP.HCM
(Hawa):
Cần hợp tác trong
việc phủ vaccine
Tới đây, TP nên theo dõi sâu hơn thông
số COVID-19 trên nhóm ngành nghề,
nhóm độ tuổi lao động liên quan đến số ca
F0, ca diễn biến nặng, tỉ lệ tử vong để thấy
được sự tác động cụ thể đối với lao động
và có kịch bản ứng phó phù hợp.
Cùng đó là theo dõi độ phủ vaccine trên
chuỗi cung ứng, đặc biệt là NLĐ ở tỉnh
chứ không chỉ trên toàn bộ dân cư. Vì hiện
nay, DN rất khó để đưa NLĐ trở lại làm
việc vì lý do chưa được tiêm hoặc chưa
tiêm đủ vaccine.
Riêng ngành gỗ không thể kiếm được đủ
60%-70% lao động, ngay cả khi điều kiện
an toàn trở lại. Hawa kiến nghị TP.HCM
nên có các chương trình hợp tác liên tỉnh
về vấn đề vaccine. Theo đó, hoặc chuyển
lao động từ các tỉnh về TP.HCM để tiêm,
hoặc chuyển vaccine cho các tỉnh tiêm cho
NLĐ. Giải pháp này cần phải tính sớm.
Ông
PHẠM XUÂN
HỒNG
,
Chủ tịch Hội
Dệt may - Thêu đan
TP.HCM:
Cấp phép cho
người lao động
“giáp ranh” đi làm
DN rất vui mừng khi chủ trương
TP.HCM mở cửa lại được ban hành.
Ngành dệt may cũng đã chuẩn bị kỹ lưỡng,
với tư thế quay lại sản xuất từ đầu tuần
này.
Một khó khăn hiện nay mà nhiều DN
gặp phải là việc di chuyển của công nhân
từ các tỉnh lân cận đến TP. Chúng tôi đề
xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho công
nhân đi lại, làm việc thì khi họ đã đủ điều
kiện về tiêm vaccine, chỉ cần có giấy xác
nhận của công ty đó với địa chỉ rõ ràng là
ổn. Giải pháp này cần sự thống nhất giữa
chính quyền các địa phương có khu công
nghiệp, nhà xưởng, DN giáp ranh nhau
Thời sự -
ThứHai4-10-2021
Sự sẵn sàng để ứng
phó của DN với tình
huống có những ca
F0 xảy ra sẽ tốt hơn,
sẽ không có hoảng
loạn, rối loạn như
trước đây.
Thời điểm này, Ban quản lý Các khu chế
xuất - khu công nghiệp TP.HCM đã có hướng
dẫn các tiêu chí hoạt độngđểDNphục hồi sản
xuất sau ngày 30-9. Nhiều công ty đã thông
báo choNLĐđi xét nghiệm, lấy kết quả để vào
nhà máy làm việc từ đầu tuần này.
Vợ chồng anh Nguyễn Văn Định làm công
nhân khuôn đế giày tại Khu chế xuất Linh
Trung 1 (TP Thủ Đức, TP.HCM). Gần ba tháng
“ai ở đâu ở yên đó”, cả nhà năm nhân khẩu
chỉ sống nhờ vào hai tháng lương tối thiểu
khoảng 9 triệu đồng của anh. Anh Định hồ
hởi thông báo công ty của vợ chồng anh sắp
hoạt động trở lại.“Ngày 3-10, ai ở TP.HCM thì
cho đi xét nghiệm PCR, nếu âm tính thì thứ
Hai (4-10) vào làm luôn” - anh Định nói.
Bà Trần Thị Hồng Vân, Chủ tịch Công đoàn
Công ty TNHH Nissei Electric Việt Nam, cho
biết từ tuần này các nhà máy sẽ hoạt động
lại bình thường với khoảng 1.500 công nhân
để kịp thời hoàn thành các đơn hàng trước
đó.“Đây là tin mừng đối với anh chị em công
nhân lao động sau nhiều tháng không vào
nhà máy làm việc” - bà Vân nói.
Công nhân vui mừng vì được đi làm trở lại
mới và
NLĐ để họ hiểu được toàn
bộ quy trình vận hành của
công ty trong điều kiện bình
thường mới.
Một vấn đề được nhiều
người nhắc đến là DN phải
xây dựng chiến lược quản trị
rủi ro, quản trị khủng hoảng.
DN chuẩn bị nhiều kịch bản,
nếu rủi ro (có F0 trong đơn
vị, nhà máy…) thế này thì
phải làm gì, xử lý ra sao…
Việc nữa là DN cần xây
dựng y tế nội bộ để ứng phó
với tình hình dịch bệnh. Đây
là những yếu tố mới trong sản
xuất, kinh doanh mà DN cần
củng cố, xây dựng và buộc
phải làm. DN cần tăng cường
đưa công nghệ vào sản xuất
để hạn chế tối đa tiếp xúc…
Khuyến nghị DN phải tự
đánh giá lại mình, để từ đó
xây dựng kịch bản, kế hoạch
sản xuất phù hợp với điều
kiện mới và điều kiện của
DN. DN không thể vội vàng,
nhắm mắt làm mà phải vừa
làm vừa quan sát, chú ý đến
tình hình dịch tễ, khảo sát,
đánh giá lại. Để từ đó DN
điều chỉnh kịp thời, có những
thích ứng cho phù hợp.
. Chính quyền, hiệp hội sẽ
đồng hành cùngDN trở lại sản
xuất như thế nào, thưa ông?
+ Phương châmcơ bản nhất
là quyền chủ động thuộc về
từng tổ chức, từngDNvà từng
NLĐ. Chính quyền cũng sẽ
đồng hành cùng DN tháo gỡ
những khó khăn, vướng mắc
khi phát sinh xảy ra. Hiện
TP.HCM cũng đã phân công
một phó chủ tịch đứng ra chủ
trì, thường xuyên tháo gỡ khó
khăn cho DN, có tổ công tác
theo dõi, nắm bắt tình hình.
Bên cạnh đó, còn có tổ công
tác liên ngành TP với các địa
phương xung quanh để điều
phối vấn đề lưu thông, hàng
hóa và lao động. Như vậy,
đã có sự quan tâm từ chính
quyền, các cấp để đồng hành
với DN. Còn lại, cơ bản DN
phải chủ động.
Về vấn đề lưu thông hàng
hóa, các địa phương phải chấp
hành chung theo quy định
của Chính phủ, những địa
phương nào quy định riêng
không đúng thì có thể bị xử
lý. Vì thế khâu vận chuyển
hàng hóa giữa các tỉnh, thành
nhìn chung sẽ thuận lợi.
Về phía hiệp hội, chúng tôi
sẽ làm nhiệm vụ cầu nối các
DN với nhau để kết nối chuỗi
cung ứngmới nhằm tăng năng
lực trong hệ thống sản xuất.
Hiệp hội cũng đang đề
xuất với TP.HCM phải củng
cố lại hệ thống logistics để
có những kho bãi lưu trữ dự
phòng, bảo quản hàng hóa,
nguyên liệu từ các tỉnh về
như nông sản, thủy hải sản…
Thời gian qua, việc thiếu sự
chuẩn bị kho bãi khiến chuỗi
cung ứng hàng hóa giữa các
tỉnh, thành với TP khó khăn,
bị đứt gãy.
Một việc quan trọng nữa
là kết nối vùng, giữa các địa
phương với TP.HCM phải là
sự hợp tác không chỉ về kinh
tế, lưu thông hàng hóa mà
phối hợp cả về vấn đề y tế
như tiêmvaccine cho NLĐ…
Đặc biệt, phải củng cố các
chuỗi cung ứng quốc tế. Sắp
tới đây, TP cũng như các bộ,
ngành cần mở nhiều chương
trình xúc tiến thương mại, hội
nghị khách hàng… để lấy lại
niềm tin, khẳng định uy tín
của TP.HCM để thu hút lại
các đối tác.
. Xin cám ơn ông.
Công nhân Công ty Kim loại Sheng Bang (Khu công nghiệp SongMây, Trảng Bom, ĐồngNai)
sản xuất “ba tại chỗ”. Ảnh: PHONGĐIỀN
Ýkiếndoanhnghiệp, chuyêngia
và có tinh thần chia sẻ với DN. Đến nay,
ngoài việc tiêm vaccine cho 80% NLĐ,
công ty còn lập quỹ chăm lo cho NLĐ để
không ai bị bỏ lại phía sau.
“Hiện đơn hàng của công ty rất tốt nên
chúng tôi sẽ nhanh chóng phục hồi sản xuất
để ổn định phát triển” - lãnh đạo Công ty
May Sài Gòn 3 chia sẻ.
PHONG ĐIỀN
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook