233-2021 - page 2

2
Thời sự -
ThứHai11-10-2021
CHÂNLUẬN
thực hiện
M
ới đây, phát biểu bế
mạc Hội nghị Trung
ương 4, khóa XIII,
Tổng bí thư Nguyễn Phú
Trọng nhấn mạnh: “Cần có
giải pháp bảo vệ các doanh
nghiệp (DN) trong các lĩnh
vực chủ đạo của nền kinh tế,
cũng như tránh sự đổ vỡ của
các tập đoàn kinh tế lớn (cả
nhà nước và tư nhân), có thể
dẫn đến sự đổ vỡ dây chuyền
trong nền kinh tế; không để
nền kinh tế bị lỡ nhịp trong
xu hướng hồi phục kinh tế
thế giới cũng như quá trình
tái cấu trúc chuỗi sản xuất và
cung ứng toàn cầu”.
Vềvấnđềnày, PGS-TSTrần
Đình Thiên
(ảnh)
, thành viên
Hội đồng
t ư v ấ n
chínhsách
tài chính,
t i ề n t ệ
quốc gia,
n g u y ê n
V i ệ n
trưởng Viện Kinh tế Việt
Nam, cho rằng: “Nước ta cần
một chương trình tổng thể,
mang tính dài hạn với các giải
pháp đồng bộ và nguồn lực
đi kèm để thúc đẩy quá trình
phục hồi kinh tế gắn với cải
cách cơ cấu, cải thiện năng
lực cạnh tranh, sức chống chịu
của nền kinh tế trước các cú
sốc trong tương lai”.
Hỗ trợ doanh nghiệp
khôi phục:
Phải hiệu quả
.
Phóng viên
:
Thưa ông,
gói hỗ trợ từ đầu năm 2021
đến nay đạt khoảng 10,45 tỉ
USD, tương đương với 2,84%
GDP. Tất nhiên, so sánh với
các nước xung quanh thì có
thể quy mô gói hỗ trợ vẫn
còn thấp.
Nhưng vấn đề lại nằm ở
chỗ việc triển khai các gói hỗ
trợ ấy có đạt được kỳ vọng,
mục tiêu không lại là chuyện
khác. Cũng có thể hiểu đó là
các chính sách ngắn hạn. Còn
về tổng thể, dài hạn thì cần
một chiến lược với nguồn lực
đủ lớn để thúc đẩy quá trình
phục hồi kinh tế gắn với cải
cách cơ cấu, cải thiện năng
lực cạnh tranh, sức chống chịu
của nền kinh tế trước các cú
sốc trong tương lai.
. Và vì vậy Chủ tịch VCCI
Phạm Tấn Công, trong cuộc
gặp với Thủ tướng cũng như
Chủ tịch Quốc hội mới đây,
đã đề xuất một gói hỗ trợ lên
tới 250.000 tỉ đồng?
+ Để có một nguồn lực
như vậy nhằm hỗ trợ, phục
hồi, kích thích nền kinh tế
là một điều mà chúng ta rất
hiệu quả phục hồi, phát triển
cao nhất.
Kích các ngành cạnh
tranh của nền kinh tế
bật dậy
. Trung ương yêu cầu không
được để đổ vỡ nhưng cũng
không được lỡ nhịp trong xu
hướng phục hồi của kinh tế
thế giới. Điều này nên được
hiểu như thế nào?
+
Điều đó tôi hiểu là khi có
chiến lược và nguồn lực cho
phục hồi và phát triển kinh tế
thì cần phải triển khai nhanh
để tăng năng lực cạnh tranh,
năng lực nội tại của nền kinh
tế cũng như tăng sức hấp dẫn
của môi trường đầu tư.
Tiếp đó là phải xác định
được trọng tâm, trọng điểm
lĩnh vực cần ưu tiên, hỗ trợ.
Chẳng hạn, cần tập trung vào
các ngành, lĩnh vực chịu ảnh
hưởng nặng nề của dịch bệnh
nhưng có năng lực cạnh tranh,
khả năng phục hồi nhanh như
du lịch, dịch vụ lưu trú và ăn
uống, công nghiệp chế biến
nông - lâm - thủy sản, vận
tải hành khách. Cùng với đó
là các ngành, lĩnh vực có cơ
hội phát triển nhanh, tạo ra
lợi thế cạnh tranh trong dài
hạn cho nền kinh tế, nhất là
thương mại điện tử, chuyển
đổi số, kinh tế số.
. Để đạt được “bình thường
mới” nhằm phục hồi và phát
triển kinh tế, ổn định xã hội
tốt hơn, theo ông, những giải
pháp nào là cấp bách?
+ Cuộc họp Ban chỉ đạo
quốc gia phòng chống dịch
COVID-19 ngày 9-10 đã phát
đi một thông điệp tích cực:
Dịch bệnh COVID-19 cơ bản
đã được kiểm soát trên toàn
quốc. Tuy nhiên, chúng ta
cần phải kiểm soát dịch bệnh
Phải hỗ trợ
khôi phục,
thúc đẩy
sản xuất,
kinh doanh
cho cộng
đồng doanh
nghiệp, nhất
là các doanh
nghiệp có
khả năng
phục hồi sớm.
Ảnh: LÊ ÁNH
Ông Chu Tiến Dũng, Chủ tịch Hiệp hội
Doanh nghiệp (DN) TP.HCM, cho hay có
một
rào cản lớn nhất khiến DN khó tiếp
cận vốn vay từ ngân hàng hoặc từ các gói
vay với lãi suất ưu đãi của Chính phủ. Rào
cản đó là do DN không đáp ứng đủ điều
kiện về tài sản thế chấp theo tiêu chuẩn tín
dụng bình thường của ngân hàng để vay
vốn trong thời điểm thị trường, sản xuất
khó khăn hiện nay.
Thậm chí, một số DN còn phản ánh lãi
suất cho vay còn cao so với tình hình kinh
doanh hiện nay, đối tượng giảm lãi suất
chưa nhiều.
“Vì vậy, đề xuất các cơ quan chức năng
cần nới lỏng điều kiện cho vay theo hướng
không bắt buộc thế chấp bằng tài sản.
Cùng với đó là mở rộng hạn mức cho vay
trong điều kiện DN không còn tài sản bảo
đảm; cho phép kéo dài thời hạn hoàn vốn
vay tương ứng thời gian cơ cấu lại các
khoản nợ vay theo Thông tư 01 và Thông
tư 14 của Ngân hàng Nhà nước” - ông
Dũng đề xuất. Trong khi đó, ông Nguyễn
Quốc Hùng, Chủ tịch Hiệp hội Ngân hàng
Việt Nam, cho hay thực tế các ngân hàng
đã rất nỗ lực trong việc hỗ trợ các DN gặp
khó khăn do dịch COVID-19. Ngân hàng
cũng là DN và họ đang dùng nguồn lực
của chính mình để hỗ trợ các DN khác.
“Tính tới thời điểm này, các ngân hàng
đã hy sinh lợi nhuận tổng cộng là 28.000
tỉ đồng, trong đó 26.000 tỉ đồng là giảm
lãi suất cho vay và khoảng 2.000 tỉ đồng
là giảm phí. Đây là việc thực, con số thực
chứ không phải câu chuyện lên tivi mà
giảm lãi, phí như mọi người vẫn nói” - ông
Hùng thông tin.
Trong bối cảnh DN đang có khoản vay
thuộc nhóm nợ dưới chuẩn (nhưng chưa bị
nhảy nhóm nợ), doanh thu không có, lợi
nhuận bằng 0, tài sản thế chấp cũng không
có thì phải làm sao có điều kiện để tiếp cận
vốn? Theo ông Hùng, để hỗ trợ DN trong
giai đoạn này thì ngành ngân hàng đang
rất cần sự vào cuộc của các cơ quan chức
năng như ban hành những chính sách dài
hơi, kịp thời và hiệu quả.
Chẳng hạn, Ngân hàng Nhà nước nên
xem xét gộp các thông tư 01, 03 và 14 vào
làm một cho thống nhất và phù hợp. Hiện
ba thông tư này cùng có hiệu lực, bản thân
ngân hàng hạch toán rất khó khăn nên DN
muốn thực hiện cũng không dễ. Thứ hai,
cần phải có chính sách dài hạn, phải làm
sao tạo điều kiện cho các DN có khả năng
phục hồi sau khi dịch COVID-19 đã được
kiểm soát.
Theo ông Hùng, hiện các ngân hàng
không còn nhiều dư địa để tiếp tục hỗ
trợ DN, nếu có thì cũng chỉ quanh những
chính sách như hiện nay, đó là cơ cấu nợ,
điều chỉnh kỳ hạn trả nợ dài hơn. “Chứ
một cách tổng quát nhất thì
chương trình phục hồi và phát
triển kinh tế này phải hướng
đến những mục tiêu nào?
+
PGS-TS
Trần Đình
Thiên
: Một cách ngắn gọn,
chúng ta cần tập trung mọi
nguồn lực nhanh chóng, kịp
thời và hiệu quả nhất để kiểm
soát dịch bệnh, hỗ trợ người
dân, người lao động, nền kinh
tế vượt qua khó khăn, thử
thách, nắm bắt các thời cơ, xu
hướng mới để nhanh chóng
phục hồi và phát triển trong
trạng thái bình thường mới.
Quan trọng nhất, phải nâng
cao được năng lực nội tại và
tính tự chủ của nền kinh tế,
của xã hội. Nếu định hướng
của trung ương là phải bảo
vệ DN, bảo vệ nền kinh tế
thì giải pháp trước mắt là
phải hỗ trợ khôi phục, thúc
đẩy sản xuất, kinh doanh cho
cộng đồng DN, nhất là các
DN có khả năng phục hồi
sớm, có thể tạo sự lan tỏa
để vực dậy các DN còn khó
khăn, nhất là các DN nhỏ và
vừa. Về nguyên tắc, cần biết
lựa chọn ưu tiên để hỗ trợ sự
phục hồi của nền kinh tế chứ
không đơn thuần là “cứu trợ”
mọi đối tượng khi nguồn lực
khan hiếm.
. Ông đánh giá thế nào
về các gói hỗ trợ, các giải
pháp được đưa ra trong thời
gian qua?
+ Như Bộ KH&ĐT từng
báo cáo công khai, với sự
ủng hộ của Quốc hội, Chính
phủ đã ban hành nhiều chính
sách hỗ trợ, chia sẻ khó khăn
với DN, người dân. Tổng các
mong muốn. Nhưng để làm
được như vậy cũng cần phải
có sự thống nhất, một chiến
lược dài hạn, bài bản. 250.000
tỉ đồng hay 500.000 tỉ đồng
không hẳn là yếu tố quyết
định cho bằng việc phải có
chiến lược để nguồn lực ấy
phát huy hiệu quả.
Bởi ngay như các tổ chức
quốc tế cũng khuyến nghị
Việt Nam, muốn phục hồi
bền vững thì phải bảo đảm
ổn định tài chính; cân bằng
rủi ro giữa việc gia tăng nợ
công, nợ của khu vực tư nhân
với quy mô và thời hạn các
chính sách hỗ trợ tài chính.
Cạnh đó, một chính sách tài
khóa linh hoạt cũng cần được
tính đến để có thể hỗ trợ hệ
thống y tế, hộ gia đình, DN
và phục hồi kinh tế đến khi
dịch bệnh được kiểm soát trên
phạm vi toàn cầu.
Vì vậy, tôi cho rằng vấn đề
này cần phải được thảo luận,
cân nhắc, đánh giá giữa Quốc
hội và Chính phủ để thống
nhất được quy mô cùng các
giải pháp kiểm soát nhằm đạt
Gói hỗ trợ 250.000
tỉ đồng hay 500.000
tỉ đồng không hẳn
là yếu tố quyết định
cho bằng việc phải
có chiến lược để
nguồn lực ấy phát
huy hiệu quả.
Giải pháp bảo vệ doanh ng
Cần chính sáchđặc biệt để ngânhàngvàdoanhnghiệp“gặpnhau”
Trong chiến lược phục hồi và phát
triển kinh tế tới đây, việc hoàn
thiện thể chế, cải cách hành chính,
cải thiệnmôi trường đầu tư, kinh
doanh là khâu đặc biệt quan trọng.
Theo ông Chu Tiến Dũng, kết quả khảo
sát của Hiệp hội DNTP.HCMvềmức độ tiếp
cận các gói tín dụng của DN cho thấy chỉ
có 30,72% trong số 500 DN được hỏi đã
tiếp cận được với các gói hỗ trợ về vốn/tín
dụng của Chính phủ. Đặc biệt, các DN nhỏ
và siêu nhỏ chỉ khoảng 22% tiếp cận được.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook