235-2021 - page 3

3
Thời sự -
Thứ Tư13-10-2021
TÁ LÂM
C
hiều 12-10, Chủ tịch
nướcNguyễnXuân Phúc
cùng các đại biểu Quốc
hội (ĐBQH) thuộc Đoàn
ĐBQH TP.HCM đã có buổi
làmviệc với UBNDTP.HCM
về giám sát công tác phòng
chống dịch, tình hình thực
hiện nhiệm vụ phát triển kinh
tế - xã hội và ngân sách TP
năm 2021.
Cần hỗ trợ chi phí
xét nghiệm cho
doanh nghiệp
Tại hội nghị, ĐB Nguyễn
ThiệnNhân cho rằng hiện nay
người lao động rời TP.HCM
về quê rất nhiều, các doanh
nghiệp (DN) cũnggặp rất nhiều
khó khăn do ảnh hưởng của
dịch, đặc biệt là nguồn tiền
để duy trì trong các trường
hợp khẩn cấp. Do vậy, ông
đề nghị TP cùng Hiệp hội
DN sớm lên danh sách các
DN cần hỗ trợ và cần hỗ trợ
gì, nhu cầu vay vốn của các
DN ra sao…
Cùng với đó, cần có chính
sách giảm tiền thuê đất cho
các DN gặp khó khăn và
hỗ trợ chi phí xét nghiệm
COVID-19 đến hết tháng
12-2021 để DN có điều
kiện phục hồi. “Hiện DN
gặp nhiều khó khăn trong
việc xét nghiệm cho người
lao động, cứ 3-5 ngày phải
xét nghiệm một lần. DN có
hàng vạn công nhân thì rất
khó khăn” - ông Nhân nói.
ĐB Trương Trọng Nghĩa
cho rằng không nên để tình
trạng gỡ bỏ rồi áp dụng lại,
rồi lại gỡ bỏ rồi lại áp dụng
lại các biện pháp giãn cách
xã hội nhiều lần trên phạm vi
rộng. Bởi như vậy sẽ gây tác
động lớn đến cuộc sống người
dân và làm mất đi ưu thế ổn
sản xuất” - bà Lệ nói đồng
thời kiến nghị TP.HCM cần
chuẩn bị phương án cụ thể,
phối hợp đồng bộ với các tỉnh
để đón bà con trở lại.
Theobà, ngay từbâygiờ,TP
cần xác định phương hướng
khôi phục kinh tế - xã hội,
mở cửa dần khôi phục kinh
tế để tạo đà phát triển trở lại
và đưa cuộc sống người dân
trở lại “bình thường mới”
trong điều kiện thích ứng,
linh hoạt, an toàn.
ĐB Nguyễn Anh Tuấn, Bí
thư thứ nhất Trung ươngĐoàn
TNCS Hồ Chí Minh, đề nghị
TP.HCM và các tỉnh lân cận
cần thống nhất cơ chế lưu
thông về lao động và hàng
hóa một cách thông suốt,
tránh trở ngại ách tắc.
Kiểm soát tốt
dịch bệnh, từng bước
khôi phục kinh tế
Phát biểu kết luận, Chủ
tịch nước Nguyễn Xuân Phúc
chia sẻ với những mất mát,
của TP là kiểm soát tốt dịch
bệnh. Do vậy, Chủ tịch nước
đề nghị TP.HCM cần xây
dựng những biện pháp quản
lý rủi ro, đánh giá, giám sát
nhằm giảm thiểu tác động
của dịch bệnh tới TP trong
thời gian trước mắt.
“Nếu tiếp tục đóng cửa,
TP sẽ không chịu nổi. Không
chỉ mang tới hậu quả là kinh
tế tăng trưởng âm mà còn
dẫn đến những điều tồi tệ
hơn. Hậu quả ngắn hạn là
phá sản hàng loạt DN, hàng
triệu người mất việc làm,
sang chấn tâm lý nặng nề
do đại dịch...” - Chủ tịch
nước nói thêm.
Trong thời gian tới, Chủ
tịch nước đề nghị TP.HCM
tập trung năm nhiệm vụ thiết
yếu trong khôi phục kinh tế,
trong đó nhấn mạnh đến việc
tạo mọi điều kiện đưa người
lao động trở lại.
“Tôi tin rằng khi bà con
về thăm quê hương, trong
100 người sẽ có khoảng 30
người ở lại quê nhưng 70
người sẽ quay lại TP. Chúng
ta tạo mọi điều kiện, ví dụ
như bà con về quê, đến hẹn
tiêm vaccine mũi 2 thì hãy
đến TP, TP.HCM sẵn sàng
tiêmmũi 2 cho bà con. Ngoài
ra, TP cũng cần tạo điều kiện
về nhà ở, phúc lợi, gói an
sinh…” - Chủ tịch nước nói
và đề nghị TP phối hợp với
các tỉnh, thành trong việc
đưa người lao động trở lại,
đào tạo, kết nối người lao
động với DN.
Với các khó khăn của DN,
TP.HCM cần sớm đối thoại,
nắm bắt để triển khai nhanh,
hiệu quả việc hỗ trợ vốn,
thuế. Công tác đầu tư công
cần được đẩy mạnh, tạo độ
lan tỏa cao với những lĩnh
vực trọng tâm.
Chủ tịch nước cũng đề
nghị TP tiếp tục đảm bảo
an sinh, xã hội cho người
dân trên địa bàn. Trong đó,
đặc biệt lưu ý đến nhóm đối
tượng tổn thương bởi dịch
bệnh, người ảnh hưởng sức
khỏe, tinh thần cần tiếp tục
được tạo điều kiện hỗ trợ
bằng các nguồn lực.
Tại buổi giám sát, Chủ tịch
nước đề nghị các ĐBQH,
Ban Thường vụ Thành ủy
TP.HCM đề xuất QH, Chính
phủ sớm tăng tỉ lệ điều tiết
ngân sách cho TP từ 18%
lên 23% ngay năm 2022 để
TP có thêm nguồn lực phục
hồi, thúc đẩy cho đầu tàu
kinh tế cả nước…•
TP.HCM cần tạo mọi điều kiện
để đón người dân trở lại
định của môi trường đầu tư,
phát triển kinh tế.
Ông đề nghị Đảng và Nhà
nước cần chỉ đạo xây dựng
và ban hành chiến lược “bình
thường mới” tổng thể trong
cả nước để có thể sống thích
nghi an toàn với COVID-19.
Trong đó, bao gồm chiến
lược thành phần ở từng lĩnh
vực, từng ngành, từng vùng
kinh tế trọng điểm với các
giải pháp, chính sách mang
tính vĩ mô.
Còn ĐB Nguyễn Thị Lệ,
Chủ tịch HĐND TP.HCM,
đề nghị UBND TP cân nhắc
trong đầu tư công sắp tới,
không nên đầu tư dàn trải mà
phải tập trung đầu tư khắc
phục những điểm vướng,
điểm nghẽn, những lĩnh vực
cần thiết hiện nay, nhất là lĩnh
vực y tế. UBND TP cần có
kiến nghị, đề xuất về cơ chế
chính sách đãi ngộ, ưu đãi để
thu hút nhân lực, đầu tư củng
cố hệ thống y tế cơ sở.
Bà cũng đề nghị UBND
TP hoàn chỉnh phương án
phòng chống dịch theo từng
cấp độ để đảm bảo người dân
ra đường an toàn, đẩy mạnh
truyền thông đến người dân
thực hiện nghiêm quy tắc 5K,
không chủ quan, lơ là. “Bà con
chưa tiêm vaccine hoặc chỉ
mới tiêmmũi 1 thì TPđón trở
lại và tiêm vaccine để bà con
yên tâm tham gia lao động,
đau thương mà TP.HCM đã
gánh chịu trong đại dịch.
Tuy nhiên, với sự nỗ lực
lớn của cả hệ thống chính
trị và người dân, TP.HCM
đã vượt qua được thời điểm
khó khăn, thử thách nhất
trong việc bảo vệ sức khỏe,
tính mạng người dân.
Bước sang giai đoạn mới,
Chủ tịch nước đồng tình với
việc chuyển đổi chiến lược
từ “zero COVID” sang thích
ứng an toàn, linh hoạt, kiểm
soát hiệu quả dịch COVID-19
và khôi phục, phát triển kinh
tế. TP.HCM cần hiểu rõ ràng,
nhất quán quan điểm này để
huy động nguồn lực từ người
dân, DN cùng tham gia quá
trình phục hồi kinh tế. “Sống
chung với COVID-19 cần
những phương thức phù hợp
để tránh lây lan dịch bệnh.
Điều kiện quan trọng nhất
là vaccine và biện pháp 5K”
- Chủ tịch nước nói.
Để từng bước phục hồi
kinh tế, điều kiện tiên quyết
Phát biểu tại buổi làm việc, Bí thư
Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên cho
rằng các ý kiến xác đáng của các ĐBQH
đã gợi mở cho TP chuẩn bị nhiều vấn
đề quan trọng trong giai đoạn mới.
Các ĐB cũng nêu ra các vấn đề cần
phải rút kinh nghiệm trong phòng
chống dịch; đồng thời gợi mở các biện
pháp phòng chống dịch theo hướng
ít thiệt hại nhất; đề xuất các chiến lược
hết sức quan trọng trong thời gian tới.
Theo ông Nên, TP.HCM đã chuẩn bị
nhiều chiến lược trong giai đoạn tới.
Trụ cột là chiến lược về y tế; trong chiến
lược về xã hội, có quan tâm đến dân cư,
nhà ở cho người lao động.“Việc kiến
thiết lại một TP, một đô thị làm thế nào
để người dân đến làm ăn, sinh sống yên
ổn, yên tâm và được đảm bảo các yêu
cầu cho cuộc sống an toàn thì cực kỳ
khó khăn”- ông Nên nói.
Ông khẳng định bất cứ một biện
pháp nào mà TP.HCM thực hiện cũng
đều cân nhắc. TP sẵn sàng chia sẻ
cùng các tỉnh, cứ tỉnh nào khó khăn
là TP hỗ trợ, đưa máy xét nghiệm, đưa
lực lượng, đưa gói an sinh, thậm chí
hỗ trợ test, giúp các tỉnh trong phòng
chống dịch.
“TP mời người dân ở lại, quan tâm
tiêm vaccine và an sinh xã hội cho
người lao động. Đối với người lao
động có nhu cầu về quê thì TP phối
hợp tổ chức cho người dân về quê một
cách an toàn” - ông Nên nói và mong
muốn Chủ tịch nước cùng các ĐB tiếp
tục ủng hộ, thúc đẩy cơ chế chính sách
giúp TP sớm xây dựng nhà ở xã hội cho
người dân.
Theo Chủ tịch nước,
việc sớm tăng tỉ lệ
điều tiết ngân sách
cho TP từ 18% lên
23% ngay năm 2022
sẽ giúp TP có thêm
nguồn lực phục hồi,
thúc đẩy cho đầu
tàu kinh tế cả nước.
Chủ tịch nước đề nghị TP.HCMcần tạomọi điều kiện cho người dân trở lại TP như tiêmvaccine mũi 2;
điều kiện về nhà ở, phúc lợi, gói an sinh...
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc cùng các đại biểu thamdự tại hội nghị. Ảnh: TTXVN
Tiêu điểm
TP.HCM xây dựng
ba chiến lược trụ cột
Trong thời gian qua, TP đã
tập trung xây dựng chiến lược
và phục hồi kinh tế trong tình
hìnhmới.Trong chiến lược này
có 11 chiến lược thành phần,
TP đang hoàn thiện và cùng
xây dựng kế hoạch, triển khai
và bổ sung nội dung về tổng
kết, đánh giá, rút ra bài học về
phòng chống dịch vừa qua.
Từ đó, TP sẽ xây dựng phương
án tổng thể về phòng chống
dịch trong thời gian tới. Dự
kiến phương án sẽ được hoàn
thành trong tháng 10.
Trong 11 chiến lược thành
phần, TP sẽ tập trung vào ba
trụ cột chính, gồmy tế, an sinh
và phục hồi kinh tế.
Chủ tịch UBND TP.HCM
PHANVĂN MÃI
TP.HCM chuẩn bị nhiều vấn đề quan trọng cho giai đoạn mới
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook