256-2021 - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy6-11-2021
NGHĨANHÂN
C
hiều 5-11, tại họp báo
quý IV do Bộ Nội vụ tổ
chức, trả lời câu hỏi của
Pháp Luật TP.HCM
về cơ cấu
của các bộ, cơ quan ngang bộ
cũng như chức năng, nhiệm
vụ trong nhiệmkỳ 2021-2026
là liệu có giảm con số về
tổng cục, cục, phòng..., ông
Vũ Hải Nam, Vụ trưởng Vụ
Tổ chức biên chế (vừa được
bổ nhiệm bốn ngày), khẳng
định “sẽ giảm không ít đầu
mối” nhưng không nêu cụ
thể con số.
Chỉ đạo xuyên suốt
Trước đó, trước khi kết
thúc nhiệm kỳ Chính phủ
2016-2021, tháng 8-2020, Thủ
tướng Nguyễn Xuân Phúc đã
ký ban hành Nghị định 101
để sửa đổi, bổ sung Nghị định
123 (ban hành tháng 9-2016).
Nghị định 123 quy định
chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của bộ,
cơ quan ngang bộ, còn Nghị
định 101 siết các tiêu chí thành
lập các đơn vị cấp tổng cục,
Bộ Tư pháp thẩm định, trình
Chính phủ thảo luận, quyết
định. Còn lần này, các vấn
đề lớn sẽ phải báo cáo xin
ý kiến ban chỉ đạo do Thủ
tướng Phạm Minh Chính
làm trưởng ban rồi mới cụ
thể hóa thành dự thảo nghị
định theo quy trình chung.
Ông PhạmMinh Chính khi
là trưởng Ban Tổ chức Trung
cục phải đáp ứng ba tiêu chí:
(a) Có đối tượng quản lý
nhà nước về chuyên ngành,
lĩnh vực lớn, phức tạp, quan
trọng đối với phát triển kinh
tế - xã hội; (b) chuyên ngành,
lĩnh vực cần quản lý tập
trung, thống nhất ở trung
ương, trường hợp đặc biệt
do Chính phủ xem xét quyết
định; (c) được phân cấp,
ủy quyền của bộ trưởng để
quyết định các vấn đề thuộc
phạm vi quản lý nhà nước
về chuyên ngành, lĩnh vực.
Còn với tiêu chí đơn vị
cấp vụ, điểm mới là chỉ khi
khối lượng công việc phải
bố trí từ 15 biên chế công
chức trở lên; tiêu chí lập
phòng trong cấp vụ là khi
vụ ấy có nhiều mảng công
tác mà khối lượng công việc
yêu cầu phải bố trí từ 30
biên chế công chức trở lên…
Cũng theo cách phân chia
trên, số lượng tổng cục phó,
cục phó, chi cục phó, phó
phòng cũng bị khống chế theo
tiêu chí số lượng công chức,
số lượng phòng, số lượng
chi cục, cục... để đảm bảo
số lượng đầu mối tổ chức,
nhân sự cấp phó phải gắn
chặt với khối lượng công
việc. Và như thế, cùng với
siết yêu cầu mô tả vị trí việc
làm sẽ tinh giản được bộ
máy như yêu cầu mà trung
ương đề ra.
Tại thời điểm này, các bộ
đang tự rà soát, lên phương
án dự kiến về tổ chức của
chính mình để chuyển Bộ
Nội vụ tổng hợp.
“Chúng tôi đã nhận được
văn bản đề xuất của nhiều
bộ, trong đó Bộ TN&MT
đang đề nghị chuyển từ
tổng cục xuống cục với ba
đơn vị. Sau chuyến công
tác của Thủ tướng, Bộ Nội
vụ sẽ có báo cáo” - ông Vũ
Hải Nam nói.•
Ông VũHải Nam, Vụ trưởng Vụ Tổ chức biên chế
(đứng),
cung cấp thông tin tại cuộc họp chiều 5-11. Ảnh: N.NHÂN
Chiều 5-11, đoàn kiểm tra của Bộ Chính trị do ông
Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng ban
Nội chính Trung ương, làm trưởng đoàn đã làm việc
với Ban Thường vụ Thành ủy Đà Nẵng.
Tại buổi làm việc, đoàn kiểm tra đã công bố Quyết
định 134 ngày 23-6-2021 của Bộ Chính trị về kiểm tra
việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác nghiên cứu, học tập và
triển khai Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XIII của Đảng đối với Ban Thường vụ Thành ủy
Đà Nẵng.
Theo kế hoạch của Bộ Chính trị, từ thứ Hai tuần
sau, đoàn kiểm tra sẽ làm việc với một số cấp ủy trực
thuộc Thành ủy Đà Nẵng như: Đảng ủy Văn phòng
Thành ủy, Sở KH&ĐT, Sở Nội vụ, Sở TN&MT, Ban
quản lý khu công nghệ cao và các khu công nghiệp
Đà Nẵng, Quận ủy Ngũ Hành Sơn, Tổng công ty Điện
lực miền Trung.
Theo ông Phan Đình Trạc, năm nay, Bộ Chính trị lựa
chọn kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện Nghị
quyết Đại hội XIII của Đảng tại 10 đơn vị trong cả
nước.
Việc kiểm tra nhằm đánh giá đúng tình hình, xác
định rõ những ưu điểm, hạn chế, khuyết điểm (nếu có).
Đồng thời ghi nhận những khó khăn, vướng mắc của
các cấp ủy Đảng trong thực hiện Nghị quyết Đại hội
XIII của Đảng.
“Tôi xin lưu ý đây là kiểm tra việc quán triệt và triển
khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII. Mục đích kiểm
tra là góp phần thực hiện tốt hơn, hiệu quả hơn nghị
quyết đại hội, khắc phục tình trạng nghị quyết đúng
nhưng thực hiện không đúng, không nghiêm, không
hiệu quả hoặc chậm triển khai thực hiện” - ông Trạc
nhấn mạnh.
+ Tại Cà Mau, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương
cũng vừa triển khai quyết định giám sát Ban Thường
vụ Tỉnh ủy và Thường trực Tỉnh ủy Cà Mau trong việc
xây dựng quy chế làm việc; công tác cán bộ, công tác
lãnh đạo, chỉ đạo về quản lý, sử dụng đất đai. Việc thực
hiện giám sát tại Cà Mau do Đoàn giám sát 294 của
UBKT Trung ương tiến hành.
Trong công tác cán bộ, đoàn sẽ giám sát việc triển
khai thực hiện các quy định của Đảng, Nhà nước về
công tác cán bộ, trong đó có công tác tiếp nhận và
tuyển dụng cán bộ, công tác quy hoạch cán bộ, kết
quả thực hiện Nghị quyết 18 và 19 của Ban chấp hành
Trung ương khóa XII.
Về công tác quản lý đất đai, đoàn của UBKT Trung
ương sẽ giám sát việc lập, thẩm định, điều chỉnh và
thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hằng năm
và lâu dài; việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích
sử dụng đất; kết quả thực hiện các dự án đầu tư có sử
dụng đất. Cùng với đó là việc sắp xếp lại, xử lý nhà, đất
thuộc sở hữu nhà nước tại các cơ quan hành chính, đơn
vị sự nghiệp và doanh nghiệp nhà nước; việc thực hiện
sử dụng quỹ đất thanh toán cho các dự án BT…
TẤN VIỆT - GIA TUỆ
cục, vụ, phòng.
“Cáchlàmmớilầnnàykhông
chỉ là siết tiêu chí thành lập
đơn vị mà Thủ tướng còn lập
ban chỉ đạo để chỉ đạo công
tác này” - ông Nam nói.
ÔngNamlýgiảithêm:Trước
đây, từng bộ tự chủ trì, dự
thảo nghị định về chức năng,
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy
của chính mình rồi chuyển
ương ở nhiệm kỳ Đại hội XII
đã chấp bút hai nghị quyết 18
và 19 về “tiếp tục đổi mới,
sắp xếp tổ chức bộ máy của
hệ thống chính trị tinh gọn,
hoạt động hiệu lực, hiệu quả”
và “tiếp tục đổi mới và quản
lý, nâng cao chất lượng và
hiệu quả hoạt động của các
đơn vị sự nghiệp công lập”.
Hai nghị quyết này đã được
Hội nghị Trung ương 6, tháng
10-2017 thông qua.
Nay ở cương vị Thủ tướng,
ông sẽ chỉ đạo sát sao việc rà
soát, sắp xếp, kiện toàn cơ
cấu tổ chức bên trong từng
bộ, cơ quan ngang bộ.
Bộ TN&MT đề xuất
hạ cấp ba tổng cục
Theo Nghị định 101, tổng
Thủ tướng sẽ
chỉ đạo sát sao việc
rà soát, sắp xếp,
kiện toàn cơ cấu
tổ chức bên trong
từng bộ, cơ quan
ngang bộ mà ông
đã từng theo đuổi.
Với việc quy định chặt chẽ tiêu chí cơ
quan chuyên môn đặc thù; tiêu chí thành
lập tổ chức gắn với số lượng biên chế tối
thiểu; tiêu chí xác định số lượng cấp phó...
từ tháng 6-2017 đến tháng 6-2021, các tỉnh
đã sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộmáy cơ quan
chuyên môn cấp tỉnh, huyện với kết quả
bước đầu như sau:
•CơquanchuyênmônthuộcUBNDcấptỉnh:
Tổng số 1.173 sở và tương đương (giảmbảy).
• Phòng thuộc sở và tương đương: Tổng số
7.215 (giảm 1.440).
• Chi cục thuộc sở và tương đương: Tổng
số 907 (giảm 208).
• Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp
huyện: Tổng số 8.490 phòng (giảm 451).
Sau bốn năm, cả nước giảm được bảy sở, 208 chi cục
Chính phủ sẽ giảm nhiều tổng cục
Việc sửa đổi, bổ sung cơ cấu tổ chức của các bộ, cơ quan ngang bộ tiếp tục chú trọng theo nhiệmkỳ
của Quốc hội khóamới.
Trungươngkiểmtra, giámsát ởĐàNẵng,CàMau
Nghiên cứu các vấn đề pháp lý phát sinh
từ đại dịch COVID-19
Sáng 5-11, tại Nhà Quốc hội đã diễn ra cuộc họp chuyên đề
về “Các vấn đề về pháp lý phát sinh trong bối cảnh đại dịch
COVID-19 và định hướng giải pháp’’.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, cuộc họp để
các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà khoa học trao đổi, thảo
luận về một số vấn đề pháp lý đặt ra không chỉ đối với lĩnh vực
y tế mà còn là pháp lý đối với toàn bộ nền kinh tế, công tác điều
hành kinh tế - xã hội của đất nước.
Tại cuộc họp, PGS-TS Vũ Thị Lan Anh, Phó Hiệu trưởng
Trường ĐH Luật Hà Nội, báo cáo một số vấn đề pháp lý phát
sinh trong bối cảnh đại dịch COVID-19 và định hướng giải
pháp. Trong đó có việc đảm bảo thực hiện quyền con người,
quyền công dân, về công tác lập pháp trong điều kiện dịch
bệnh, các thủ tục hành chính trong giai đoạn dịch bệnh, về quy
định những biện pháp cấp bách, tạm thời ứng phó với dịch
bệnh…
Đại biểu Nguyễn Đức Lam, Trưởng phòng Nghiệp vụ bồi
dưỡng Trung tâm Bồi dưỡng đại biểu dân cử, kiến nghị cần
sớm tập trung xây dựng, ban hành Luật Phòng chống dịch
COVID-19 để đáp ứng nhanh chóng yêu cầu phải có cơ sở pháp
lý cao nhất, hiệu quả để phòng chống dịch hiệu quả, đồng thời
đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, đảm bảo quyền, lợi ích chính
đáng của tổ chức, cá nhân.
Sau cuộc họp, đơn vị tổ chức sẽ có báo cáo để kiến nghị lên
Ủy ban Thường vụ Quốc hội, gửi báo cáo cho Chính phủ và
Ban chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19, cung cấp
thông tin cho các cơ quan Đảng.
PV
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook