5
thẩmđịnh, cấp phép hoạt động
cho Công ty Helix năm 2014
có thời hạn xét duyệt cấp giấy
phép hoạt động chậm53 ngày,
vi phạm quy định tại khoản
4 Điều 1 Thông tư 47/2011/
TT-BYT; các thành viên tổ
chuyên gia không ghi ngày,
tháng, năm thẩm định, trưởng
tiểu ban theo dõi việc thực hiện
quy chế và trưởng tiểu ban
thẩm định về tài chính không
ghi ngày, tháng, năm kết luận
hoặc đề nghị; biên bản thẩm
định cũng không ghi ngày,
tháng lập và lỗi chính tả ghi
địa chỉ của Công ty Helix…
Đồng thời, Bộ Y tế ban hành
Thông tư 47/2011/TT-BYT
còn bất cập, nội dung chưa
đầy đủ tại sơ hở trong công
tác quản lý dẫn đến tình trạng
trong hồ sơ xin cấp phép hoạt
động của Công ty Helix có
tài liệu bị làm giả và Công ty
Helix không tồn tại trên thực
tế nhưng không kịp thời phát
hiện dẫn đến cấp giấy phép
hoạt động về thuốc và nguyên
liệu làm thuốc tại Việt Nam
cho công ty này. Trách nhiệm
Ngày 5-11, Công an TP Biên Hòa
(Đồng Nai) cho biết đã tổ chức lễ ra quân
thực hiện cao điểm tấn công, trấn áp tội
phạm, đảm bảo an ninh trật tự (ANTT)
phục hồi các hoạt động kinh tế - xã hội và
phòng chống dịch COVID-19 trong tình
hình mới.
Theo Công an TP Biên Hòa, hiện nay
tình hình dịch bệnh COVID-19 trên địa
bàn tỉnh nói chung và TP Biên Hòa nói
riêng đã dần được kiểm soát, các hoạt
động kinh tế - xã hội đang từng bước phục
hồi trong trạng thái bình thường mới.
Tuy nhiên, là TP công nghiệp, có dân
số đông, trung tâm kinh tế của tỉnh nên
sẽ tiềm ẩn nhiều yếu tố phức tạp về
ANTT. Các băng nhóm tội phạm, trật
tự xã hội sẽ gia tăng hoạt động, nhất là
các băng nhóm tội phạm có tổ chức, liên
quan đến tín dụng đen, tội phạm trộm
cắp, cướp giật tài sản, lừa đảo, tội phạm
kinh tế, phân lô bán nền sẽ gia tăng hoạt
động.
Vì vậy, để ngăn chặn các loại tội phạm
này, thực hiện chỉ đạo của công an tỉnh,
Công an TP Biên Hòa đã mở cao điểm tấn
công, trấn áp tội phạm để đảm bảo ANTT,
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, phục
hồi phát triển kinh tế.
Phát biểu tại buổi lễ, Đại tá Nguyễn
Ngọc Quang, Phó Giám đốc Công an tỉnh,
đề nghị Công an TP Biên Hòa thực hiện
tốt công tác triển khai các phương án đảm
bảo ANTT, gắn với công tác phòng chống
dịch COVID-19 trong trạng thái bình
thường mới. Lực lượng công an chủ động
triển khai quyết liệt đồng bộ các giải pháp
phòng ngừa, đấu tranh, trấn áp mạnh mẽ
các loại tội phạm và vi phạm pháp luật,
không để hình thành tội phạm có tổ chức,
băng nhóm trên địa bàn…
VŨ HỘI
những tồn tại, vi phạm như:
Thuốc chữa bệnh là một loại
hànghóa đặc biệt nhưngngành
y tế còn để xảy ra những thiếu
sót, vi phạm trong khâu cấp
số đăng ký thuốc; khâu cấp
phép nhập khẩu thuốc; khâu
cấp phép hoạt động về thuốc,
nguyên liệu làm thuốc cho
doanh nghiệp nước ngoài tại
Việt Nam; công tác đấu thầu
cung cấp thuốc cho các cơ sở
khám chữa bệnh.
Với việc thẩm định, cấp số
đăng ký đối với bảy thuốc:
Biên bản thẩm định chỉ ghi
tuần thẩm định, không ghi
ngày thẩmđịnh lầnđầu.Những
thiếu sót, vi phạm này thuộc
trách nhiệm của các thành
viên tổ chuyên gia thẩm định.
BộY tế ban hành Thông tư
22/2009/TT-BYTcòn bất cập,
nội dung chưa đầy đủ, đây là
một trong những sơ hở, thiếu
sót trong công tác quản lý dẫn
đến việc trong hồ sơ xin cấp
số đăng ký có tài liệu bị làm
giả nhưng không được phát
hiện kịp thời. Trách nhiệm
này thuộc về lãnh đạo Bộ Y
tế, Cục Quản lý dược (QLD)
thời điểmnăm2009 trong việc
tham mưu, xây dựng và ban
hành thông tư…
Với việc thẩm định, cấp
giấy phép nhập khẩu đối với
ba thuốc: Thời hạn xét duyệt,
cấp giấy phép nhập khẩu ba
thuốc chậm 28-60 ngày là vi
phạm quy định tại khoản 3
Điều 11 Thông tư 47/2010/
TT-BYT. Bản thân nội dung
thông tư này cũng còn bất
cập, chưa đầy đủ. Trong đó,
chưa quy định nội dung hồ
sơ, hình thức, biện pháp, trình
tự, thủ tục và thẩm quyền
đánh giá cơ sở sản xuất thuốc
nước ngoài và việc lưu hành
thuốc tại nước sở tại; chưa
quy định các trường hợp cụ
thể phải tiến hành kiểm tra,
xác minh cơ sở nước ngoài
sản xuất thuốc, việc lưu hành
thuốc tại nước sở tại; chưa quy
định các biện pháp nghiệp vụ
để tổ thẩm định có căn cứ
đánh giá, xác minh doanh
nghiệp nước ngoài sản xuất
thuốc trước khi trình duyệt,
cấp phép nhập khẩu thuốc…
Thanh tra trách nhiệm
thuộc về bộ trưởng
Bộ Y tế
Thanh tra cũng chỉ ra việc
Thời sự -
ThứBảy6-11-2021
NGUYỄNĐỨC
L
iên quan đến các vi phạm
tại Bộ Y tế, ngày 4-11,
Ủy ban Kiểm tra Trung
ương đã có kết luận kỷ luật,
đề nghị kỷ luật nhiều cá nhân
ở bộ này. Trong đó, Ủy ban
Kiểm tra Trung ương đề nghị
Bộ Chính trị, Ban bí thư xem
xét, thi hành kỷ luật bàNguyễn
Thị Kim Tiến, Trưởng ban
Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe
cán bộ Trung ương, nguyên
Ủy viên Trung ương Đảng,
nguyên Bí thư Ban cán sự
đảng, nguyên Bí thưĐảng ủy,
nguyên Bộ trưởng Bộ Y tế.
Liên quan đến trách nhiệm
của lãnh đạo Bộ Y tế trong
vụ nhập thuốc của Công ty
cổ phần VN Pharma, tháng
9-2019, Thanh tra Chính phủ
từng đề cập.
Thủ tướng từng chỉ đạo
làm rõ
Trước đó, thực hiện chỉ đạo
củaThủ tướng, tổngThanh tra
Chính phủ đã thành lập đoàn
thanh tra việc cấp phép nhập
khẩu, cấp số đăng ký cho 10
thuốc của Công ty Helix; việc
cấp giấy phép hoạt động cho
Công tyHelix năm2014; việc
trúng các gói thầu cung cấp
thuốc cho các bệnh viện của
Công ty cổ phầnVN Pharma.
Đoàn thanh tra đã phát hiện
Thanh tra Chính
phủ kết luận trách
nhiệm thuộc về
bộ trưởng Bộ Y tế
với vai trò quản lý
nhà nước về
lĩnh vực dược.
CơquanAnninhđiều traBộCôngankhámxét nơi làmviệc của thứ trưởngBộY tếTrươngQuốcCường.
Ảnh: PHI HÙNG
Vụ thuốc giả: Thanh tra đề cập
trách nhiệm của bà Kim Tiến
Công an tiếp tục mở rộng điều tra liên quan đến thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường.
này thuộc về lãnh đạo Bộ Y
tế, Cục QLD.
Thanh tra Chính phủ kết
luận trách nhiệm thuộc về
bộ trưởng Bộ Y tế với vai trò
quản lý nhà nước về lĩnh vực
dược, cục trưởng Cục QLD
chịu trách nhiệm với vai trò
là người thammưu, giúp việc
cho bộ trưởng Bộ Y tế; đã để
xảy ra những thiếu sót, vi
phạm qua các thời kỳ được
nêu tại phần kết quả kiểm tra,
xác minh.
Bên cạnh đó, hội đồng tư
vấn, tổ thẩm định thuộc Bộ
Y tế và cá nhân các chuyên
gia thẩm định trực tiếp chịu
trách nhiệm về những thiếu
sót, vi phạm trong việc thẩm
định, xét duyệt cấp số đăng ký
đối với bảy thuốc, cấp phép
nhập khẩu đối với ba thuốc và
cấp phép hoạt động về thuốc
và nguyên liệu làm thuốc tại
Việt Namcho Công tyHelix.•
Trong ngày 5-11, PV đã nhiều lần gọi điện
thoại cho bà Nguyễn Thị Kim Tiến nhưng
không liên hệ được.
Trả lời PV
Pháp Luật TP.HCM
vào thời điểm
năm 2019, bà Nguyễn Thị Kim Tiến - khi đó
là bộ trưởng Bộ Y tế khẳng định bà và người
thân không liên quan gì đến hoạt động của
Công tyVNPharmanhưdư luậnđặt vấnđề. Bà
Tiến cũng khẳng định khi đó, trong vụ thuốc
ung thư giả rằng: Trách nhiệm cá nhân nào
sai thì cá nhân đó phải chịu xử lý theo quy
định pháp luật.
•
Bà Nguyễn Thị KimTiến sinh năm 1959, là
phógiáosư,tiếnsĩykhoa.Bàtừnglàviệntrưởng
Viện Pasteur TP.HCM, rồi thứ trưởng BộY tế…
Bà là ủy viên dự khuyết Trung ương Đảng
khóa X, ủy viênTrung ươngĐảng khóa XI, đại
biểu Quốc hội khóa XII, XIII.
Từ tháng 8-2011: Bà là bí thư Ban cán sự
đảng Bộ Y tế, bộ trưởng Bộ Y tế. Ngày 22-11-
2019, tại kỳ họp thứ tám Quốc hội khóa XIV,
Quốc hội phê chuẩn, Chủ tịch nước miễn
nhiệm chức vụ bộ trưởng Bộ Y tế đối với bà.
Trước đó, ngày 4-7-2019, bà được trao quyết
định giữ chức trưởng Ban Bảo vệ, chăm sóc
sức khỏe cán bộ Trung ương.
Bà Nguyễn Thị Kim Tiến từng nói gì?
Bị cáoNguyễnMinhHùng cùng các đồng phạmkhi hầu tòa vụ án
VNPharma giai đoạn 1. Ảnh: PLO
BàNguyễn Thị KimTiến khi còn
là bộ trưởng Bộ Y tế. Ảnh: TL
CônganTPBiênHòa raquân tấn công, trấnáp tội phạmsaudịchCOVID-19
Lực lượng trong buổi lễ ra quân tấn công trấn áp
tội phạm. Ảnh: VŨHỘI