10
Bất động sản -
ThứBa9-11-2021
Tiêu điểm
Hơn 32.000 môi giới
bất động sản
Theo báo cáo củamột số địa
phương trên cả nước, tính từ
năm 2008 đến thời điểm này,
cókhoảng32.912cánhânđược
cấp chứng chỉ hành nghề môi
giới BĐS và khoảng 80% BĐS
giaodịchthànhcôngđềuthông
qua môi giới.
cho khách hàng khi tư vấn
không chính xác. Đó là chưa
kể có những nhóm môi giới
còn góp phần lũng đoạn thị
trường, gây ra những cơn sốt
đất ảo để kiếm lợi.
Luật quy định cá nhân chỉ
cần có chứng chỉ hành nghề
và đăng ký nộp thuế là có thể
thực hiện dịch vụ môi giới
BĐS, chưa bắt buộc các cá
nhân này có trách nhiệm
phải báo cáo với cơ quan
quản lý nhà nước về hoạt
động của họ. Do đó, môi giới
hoàn toàn tự do hành nghề
ở bất kỳ đâu. Họ có hai xu
hướng hoạt động, một là ăn
theo các sàn giao dịch để
lấy thông tin, làm cộng tác
viên hoặc môi giới thứ cấp;
hai là tự đi khai thác nguồn
thông tin sản phẩm có nhu
cầu giao dịch để giới thiệu
cho khách hàng có nhu cầu.
Bộ Xây dựng đánh giá
quy định về chế tài xử lý vi
phạm đối với hành vi hành
nghề môi giới khi chưa được
cấp chứng chỉ hành nghề
còn quá nhẹ. Mức phạt tiền
10-50 triệu đồng chỉ có tính
răn đe, khiến người môi giới
không coi trọng chứng chỉ
hành nghề. Hiện nay có khá
nhiều người hoạt động môi
giới tự do, hoàn toàn không
có chứng chỉ.
Từ thực tế trên, Bộ Xây
dựng đề nghị sửa đổi, bổ
sung quy định người có giấy
chứng nhận hoàn thành khóa
học thì mới được thi sát hạch
trò để dẫn dụ khách hàng
xuống tiền.
Tuy nhiên, ông Hạnh cho
rằng đề xuất quy định môi
giới BĐS phải lập doanh
nghiệp là không hợp lý. “Nếu
quy định quá cứng kiểu cấm
cá nhân môi giới độc lập thì
môi giới vẫn có cách đối phó.
Quy định như vậy không phải
là giải pháp giúp hoạt động
môi giới phát triển lành mạnh
hơn” - ông Hạnh nói.
Cùngquanđiểm, bàNguyễn
Thị Thanh Hương, Phó Chủ
tịch Hội Môi giới BĐS Việt
Nam (VARs) kiêmTổng giám
đốc Đại Phúc Land, ủng hộ
siết lại hoạt động môi giới
BĐS nhưng theo phương án
quản chứ không cấm.
“Không thể đánh đồng môi
giới độc lập đều có hoạt động
không tốt, gây bát nháo thị
trường bởi cá nhân hay tổ
chức môi giới đều có hai mặt.
Có nhữngmôi giới uy tín, xây
dựng được thương hiệu cá
nhân với khách hàng, họ rất
bài bản, chuyên nghiệp. Bên
cạnhđó cũng cónhững tổ chức
môi giới làm ăn chụp giật,
mất uy tín, gây thiệt hại cho
khách hàng” - bà Hương nói.
Theo bà Hương, hoạt động
môi giới nên có lộ trình từng
bước, không nên làmđột ngột
vì sẽ lợi bất cập hại. Cụ thể,
khi cấm môi giới độc lập thì
nảy sinh tình trạng đối phó và
gốc rễ vấn đề là quản lý hoạt
động môi giới lại không giải
quyết được. Thay vào đó, cơ
quan quản lý nhà nước nên
siết lại hoạt động môi giới
bằng quy định môi giới phải
được đào tạo có chứng chỉ
hành nghề, tăng chế tài xử
phạt những môi giới vi phạm
đạo đức nghề nghiệp… Khi
đó, hoạt độngmôi giới tự sàng
lọc, khách hàng sẽ chọn lựa
những môi giới có chứng chỉ,
uy tín và những cò, môi giới
thiếu chuyên nghiệp, trục lợi
cá nhân sẽ bị đào thải.
Ởgóc độ người mua nhà, bà
Hoàng Thu (quận Tân Bình,
TP.HCM) chia sẻ đã từng
thông qua người quen làm cò
mua ba căn nhà. Bà Thu đánh
giá: “Môi giới tự do cũng có
nguồn hàng rất phong phú,
thường là người quen nên tôi
thấy tin tưởng, thoải mái trao
đổi hơn. Thông qua công ty
môi giới, tôi cảm thấy thêm
một công đoạn phiền hà”.•
Kỳ tới:
Quản môi giới BĐS:
Lỗ hổng ở hậu kiểm
Nhiều người vẫn có thói quenmua nhà thông quamôi giới tự do. Ảnh: QUANGHUY
cấp chứng chỉ hành nghề môi
giới BĐS. Kèm theo đó, các
tổ chức, cá nhân hoạt động
môi giới đều phải thành lập
doanh nghiệp, văn phòng
môi giới, cá nhân không
được hoạt động môi giới
độc lập. Sau khi thành lập
doanh nghiệp, đơn vị phải
cung cấp thông tin của đơn
vị mình đến Sở Xây dựng
nơi tổ chức hoạt động và Cục
Quản lý nhà và thị trường
BĐS để được đăng tải công
khai trên hệ thống quản lý
địa phương.
Người trong cuộc
lên tiếng
Ông Nguyễn Vũ, một nhà
đầu tư và kiêmmôi giới BĐS
có trên 10 năm kinh nghiệm,
nhận xét đề xuất trên của Bộ
Xây dựng là cứng nhắc, ảnh
hưởng đến quyền lợi kinh
doanh hợp pháp của người
dân. Nếu cá nhân môi giới
thực hiện đúng quy định
pháp luật, đóng thuế đầy
đủ thì không thể cấm hoạt
động kinh tế chính đáng của
họ. Thời gian qua, những
trường hợp khách hàng mua
phải dự án ma, bị lừa tiền
mà không nhận được nhà,
đất đều do các công ty (như
Alibaba) gây ra.
“Hiện nay, đa số môi giới
cá nhân đều đã tự trang bị
chứng chỉ hành nghề. Tuy
Không thể đánh đồng
môi giới độc lập đều
có hoạt động không
tốt, gây bát nháo thị
trường bởi cá nhân
hay tổ chứcmôi giới
đều có hai mặt.
nhiên, quan trọng nhất vẫn
là kiến thức, kinh nghiệm,
uy tín mà mỗi cá nhân môi
giới tự xây dựng nên” - ông
Vũ chia sẻ.
Nhiều năm làmđơn vị phân
phối cho các dự án nhà, đất,
căn hộ vùng ven, ông Trần
Hữu Hạnh, Giám đốc Công
ty cổ phần Đầu tư địa ốc
An Điền, cho rằng quản lý
môi giới BĐS vào quy củ là
điều cần thiết. Hiện nay chưa
có thống kê về số lượng môi
giới tự do và thực tế cũng cho
thấy những bất cập. Môi giới
tự do có thể đưa thông tin
mua bán không chính xác,
gây phiền phức cho khách
hàng. Do đó, việc Bộ Xây
dựng đề xuất môi giới BĐS
phải làm việc trong một tổ
chức chuyên nghiệp là hoàn
toàn đúng. Khi môi giới vào
tổ chức chuyên nghiệp, họ sẽ
được đào tạo bài bản, nâng
cao tính trung thực, chính xác
về thông tin của dự án, thực
hiện giao dịch đúng quy định.
Về nhómmôi giới tự phát,
thời vụ, chỉ xuất hiện khi có
sốt đất, sốt qua đi thì tự giải
tán, ôngHạnh đánh giá không
ảnh hưởng nhiều đến thị
trường. Cái đáng lo chính là
những tổ chức, doanh nghiệp
môi giới bát nháo hiện nay
như Công ty Alibaba, tự vẽ
dự án trái phép, tuyển dụng
môi giới tự do rồi dùng chiêu
QUANGHUY
T
rong báo cáo tổng kết thi
hànhLuật Kinh doanh bất
động sản (KDBĐS) 2014
và định hướng sửa đổi luật
này, Bộ Xây dựng đề xuất
sửa đổi, bổ sung các quy định
tại mục 2 chương IV về kinh
doanh dịch vụ BĐS (từ Điều
62 đến Điều 68 Luật KDBĐS
2014), trong đó có nội dung
cấm cá nhân môi giới BĐS
độc lập. Đề xuất này thu
hút sự quan tâm không chỉ
của người trong giới mà cả
những người dân đang làm
cò đất tự do.
Cá nhân không được
môi giới độc lập
Theo dự thảo, Bộ Xây
dựng cho biết Luật KDBĐS
2014 quy định về điều kiện
các tổ chức, cá nhân được
kinh doanh dịch vụ môi giới
BĐS, điều kiện thi sát hạch
về trình độ hiểu biết pháp
luật, kỹ năng hoạt động môi
giới quá dễ dàng. Trong đó,
người dự thi không cần phải
có giấy chứng nhận hoàn
thành khóa học mới được
thi lấy chứng chỉ.
Điều này phần nào dẫn
đến thực trạng đội ngũ làm
môi giới nhà, đất yếu về
chuyên môn, hiểu biết pháp
luật hạn chế, thiếu chuyên
nghiệp, thậm chí vi phạm
đạo đức kinh doanh, môi
giới chụp giật, không chịu
trách nhiệm, gây thiệt hại
Cá nhânmôi giới bất động sản
đúng pháp luật, đóng thuế đầy đủ
thì Nhà nước không thể cấmhọ
hoạt động kinh tế hợp pháp.
Khách hàng lo giá nhà tăng
Theo ý kiến của nhiều khách hàngmua nhà, nếu quy định
cấm môi giới hoạt động độc lập, muốn môi giới phải lập
doanh nghiệp, văn phòng thì cũng như quy định người dân
mua nhà, đất phải qua sàn giao dịch BĐS. Đề xuất như vậy
sẽ nảy sinh nhiều bất cập, ảnh hưởng đến quyền lợi người
mua nhà. Cụ thể nhất là giao dịch qua sàn chắc chắn sẽ tăng
thêm chi phí, thêm thủ tục, đẩy giá nhà, đất tăng theo và
người mua nhà để ở phải chịu thiệt.
LTS:
Vớimục
đíchquản lý
chặt chẽhoạt
độngmôi giới
bất độngsản,
BộXâydựngđãđưađề xuất cấmcánhân
môi giới bất độngsảnđộc lập trongbáo cáo
tổngkết thi hànhvàđề xuất sửađổiLuật
Kinhdoanhbất độngsản2014. Theođó,
muốnmôi giới nhà, đất buộc phải thành
lậpdoanhnghiệp, vănphòngmôi giới…và
phải có chứngchỉ hànhnghề. Cùngvới đó,
bộ cũngbổ sung lại quyđịnhgiaodịchbất
độngsảnphải thựchiệnquasàn.
Có nhiều luồng ý kiến trái chiều xung
quanh các đề xuất trên. Đa số chuyên
gia cho rằng quản lý môi giới bất động
sản theo hướng chuyên nghiệp hóa là
cần thiết nhưng cấmmôi giới cá nhân
là cứng nhắc và không phù hợp với quy
định pháp luật hiện hành.
Không nên cấm cá nhân môi giới bất động sản - Bài 1
Muốn làmmôi giới nhà, đất
phải lập công ty?