042-2022 - page 3

3
Tiêu điểm
Thời sự -
ThứHai 28-2-2022
Cần Thơ
thực hiện
tốt công
tác sắp xếp
tổ chức bộ
máy, nâng
cao chất
lượng đội
ngũ cán bộ
góp phần
phục vụ tốt
hơn cho
người dân.
Ảnh:
NHẪNNAM
sứcbật
Chậm ngày nào mất cơ
hội phát triển ngày đó
Ngày 1-3-2022, Nghị quyết
45 của Quốc hội có hiệu lực thi
hành. Nếu như chúng ta chậm
một ngày là chúng tamất đi cơ
hội phát triển một ngày.
Chủ tịch UBND TP Cần Thơ
TRẦNVIỆT TRƯỜNG
hiệu quả các tiềm năng và thế
mạnh của TP, thực hiện được
các mục tiêu tại Nghị quyết
59/NQ-TW của Bộ Chính trị
đã đặt ra.
Nghị quyết này không chỉ
được kỳ vọng sẽ giúp TPCần
Thơ phát triển nhanh và bền
vữngmàcòn làđộng lựcchosự
phát triển của cả vùngĐBSCL.
. Vậy
nghị quyết về cơ chế
thí điểmđã được TP triển khai
đến đâu rồi, thưa ông
?
+Nghịquyết45/2022cóhiệu
lực từ ngày 1-3-2022, thế nên
cầncósựvàocuộckhẩntrương,
triển khai kịp thời và phát huy
hết hiệu quả, tiềmnăng để nghị
quyết đi vào cuộc sống.
Từ đầu tháng 2-2022, Cần
Thơ đã tổ chức hội nghị triển
khai thực hiện Nghị quyết 45,
trong đó tập trung vào bảy
nhiệmvụ và giải pháp chủ yếu.
Cụ thể là công tác tuyên
truyền; chính sách về quản
lý tài chính, ngân sách nhà
nước; chính sách về quản lý
đất đai; chính sách về quản lý
quy hoạch; chính sách về thu
nhập của cán bộ, công chức,
viên chức thuộc TP quản lý;
chính sách về nạo vét kết hợp
thu hồi sản phẩm luồng hàng
hải ÐịnhAn - Cần Thơ; chính
sách về trung tâm liên kết,
sản xuất, chế biến và tiêu thụ
sản phẩm nông nghiệp vùng
ÐBSCL tại Cần Thơ.
Với phương châm “quyết
liệt, hiệu quả, đồng bộ và sáng
tạo”, UBND TP Cần Thơ đã
phân công, chỉ đạo các sở,
ngành khẩn trương thammưu
xây dựng kế hoạch, chủ động
tổ chức nghiên cứu và tham
mưu kịp thời các nội dung liên
quan đến cơ chế, chính sách
được giao.
TP cũng đang khẩn trương
thành lập ban chỉ đạo và các
tổ công tác theo các lĩnh vực,
theo từng cơ chế chính sách
của nghị quyết để đảm bảo sự
thammưu và chỉ đạo kịp thời,
hiệu quả cao nhất.
Mặc dù thời gian xây dựng
các chương trình, đề án khá
ngắn, một số nội dung mới,
phức tạp nhưng TP Cần Thơ
tự tin sẽ thực hiện đầy đủ các
quy trình, thủ tục theo quy
định, đảm bảo tính khoa học,
phát huy trí tuệ tập thể, công
khai, minh bạch trong triển
khai thực hiện.
.
Cáccơchế thí điểmápdụng
cho Cần Thơ được kỳ vọng là
đònbẩy, làcúhíchnhưngyếu tố
quan trọng nhất để nghị quyết
thực sự hiệu quả có phải chính
là năng lực bộ máy cũng như
con người thực hiện?
+Việc triểnkhai thực hiện sẽ
không hiệu quả nếu nhưkhông
có sựđồng lòng của cộng đồng
DNvà người dânTP. Chính vì
vậy, ngay khi nghị quyết được
banhành,UBNDTPđãchỉ đạo
cơ quan chuyên môn tổ chức
các hoạt động tuyên truyền sao
cho phù hợp, hiệu quả. Qua đó
tạo sự đồng thuận, đồng lòng,
chung taycùngĐảngbộ,Chính
quyền TP thực hiện và phát
huy hiệu quả các chính sách…
Ngoài ra, TPcũng kiện toàn
bộmáy, bố trí nhân lựcphùhợp
để nâng cao năng lực thực thi
chính sách. Chú trọng cải cách
hànhchính, phânđịnh rõnhiệm
vụ, quyềnhạn, tráchnhiệmcủa
từng cơ quan, đơn vị, từng cấp,
từng ngành, đặc biệt là trách
nhiệmcủa người đứng đầu. Từ
đó tạo sự chủ động, linh hoạt,
kịp thời và hiệu quả trong việc
đưa ra các quyết định để tạo
đòn bẩy thu hút đầu tư.
TPcòn thực hiện chính sách
mời gọi chuyên gia, nhà khoa
học, trí thức có trìnhđộ, chuyên
môn, nghiệp vụ cao để tham
mưu, hoạch định chính sách
trong những lĩnh vực, chuyên
ngành đặc thù, phù hợp sựphát
triển bền vững của TP...
. Trân trọng cám ơn ông.•
Liên kết vùng: Gỡ3nút
thắt, tránh xungđột
Cần nhìn lại vấn đề liên kết vùng và có hành động quyết liệt hơn nữa
để giải quyết ba nút thắt đang tồn tại ởĐBSCL.
Ba nút thắt ở ĐBSCL
Trong một số trường
hợp Hội đồng điều phối
vùng phải có thực quyền
để tránh xung đột lợi ích
giữa các địa phương.
chuyên gia kinh tế
ĐBSCL
TSTRẦNHỮUHIỆP
C
ó một thực trạng
lâu nay tồn tại
ở ĐBSCL cũng
như ở một số vùng
miền là vấn đề xung
đột lợi ích của từng
địa phương. Trong
các kỳ đại hội Đảng
gần đây, nhiều nghị
quyết đã ra đời trong
đó nhấn mạnh việc
tăng cường cơ chế
điều phối liên kết
vùng. Tuy nhiên, đã
có nhiều cơ chế thí
điểm được triển khai
thực hiện nhưng vẫn chưa đạt như mong muốn.
Gỡ ba nút thắt để phát triển
Khi đại dịch COVID-19 diễn ra, vấn đề liên kết vùng
càng được xem là vấn đề cần phải quan tâm hơn. Cụ
thể, đòi hỏi phải có một sự phối hợp nhịp nhàng giữa
các địa phương để ứng phó với dịch bệnh và phục hồi
phát triển kinh tế - xã hội sau dịch.
Chúng ta cần nhìn lại vấn đề liên kết vùng và có hành
động quyết liệt hơn nữa để giải quyết ba nút thắt đang
tồn tại ở ĐBSCL, trong đó cần tập trung cho các vấn đề
có thể chuyển hóa ngay để hướng tới
lâu dài.
Đầu tiên, phải xác định là các địa
phương ở vùng ĐBSCL khó có thể tự
đi một mình, đi riêng lẻ được. Ví dụ
như vấn đề ứng phó biến đổi khí hậu
(BĐKH), trong phát biểu gần đây,
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh đây là vấn đề
toàn cầu. Và ngay chính các cường quốc cũng khẳng
định họ không thể đi một mình được vì BĐKH, dịch
bệnh là các vấn đề lan rộng toàn cầu, phải đòi hỏi sự
phối hợp.
Trong phạm vi một vùng, vừa qua khi một số địa
phương tự đặt ra các biện pháp phòng chống dịch bệnh
COVID-19 đã làm dòng chảy về hàng hóa bị tắc nghẽn,
ảnh hưởng rất lớn. Điều đó càng thôi thúc hơn cho vấn
đề phối hợp, liên kết vùng để vừa chống dịch, ứng phó
BĐKH và phục hồi kinh tế, du lịch, giao thông...
Hiện nay, chúng ta đã có cơ chế thí điểm liên kết vùng
và đã hình thành Hội đồng điều phối vùng. Tuy nhiên,
hội đồng cần phải xác định rằng dù không phải cấp
ĐBSCL đang gặp phải ba nút thắt
quan trọng trong quá trình phát triển.
Nút thắt đầu tiên chính là kết cấu hạ
tầng,đâycũngchínhlàvấnđềquantrọng
nhất cản trở sự phát triển của vùng. Vì
vậy, thay vì mỗi tỉnh, thành đề xuất xây
dựng sân bay, cảng nước sâu cho riêng
địaphươngmình thì 13 tỉnh trongvùng
nên đồng lòng đề xuất trung ương xây
dựng hệ thống giao thông thông suốt,
đồng bộ và chất lượng. Mặt khác, đề
xuất phát triển đường cao tốc nối liền
từ TP.HCM đến tận Cà Mau và xem đây
là chiến lược hàng đầu của vùng trong
thời gian tới.
Nút thắt thứ hai là chất lượng
nguồn nhân lực, đây là yếu tố quyết
định mức sống và trình độ phát triển
dài hạn của mỗi cá nhân, của từng
địa phương và của quốc gia. Lâu nay,
ĐBSCL là vùng trũng trong cả nước
về giáo dục, do đó phải tháo gỡ nút
thắt quan trọng này bằng chính sách
tạo động cơ đi học, khắc phục tư duy
ngắn hạn, đeo đuổi lợi ích trước mắt...
Suy cho cùng, động cơ này chủ yếu
phụ thuộc vào khả năng tạo lập cơ
hội việc làm.
Nút thắt thứ ba cản trở sự phát triển
của ĐBSCL là cơ chế, chính sách, trong
đó quan trọng nhất là cơ chế, chính
sách về đất, nước và cơ chế điều phối
vùng. Cụ thể, về chính sách đất đai,
cần được thiết kế lại theo hướng tạo
thị trường đất linh hoạt hơn. Cùng
đó là tăng khả năng chuyển dịch
đất nông nghiệp trong phạm vi các
lĩnh vực và đối tượng sản xuất nông
nghiệp sao cho đất nông nghiệp có
thể sử dụng hiệu quả nhất. Về nước,
phải xem tất cả nguồn nước như nước
mặn, nước ngọt, nước lợ, nước mặt,
nước ngầm... là tài nguyên quý báu
để có chính sách quản lý, sử dụng và
bảo vệ một cách phù hợp hơn.
chính quyền nhưng
phải phối hợp
được giữa cơ chế
từng địa phương
lại với nhau, giữa
trung ương với địa
phương. Từ đó,
tạo ra nguồn lực
cho vùng, đồng
thời không gây
tắc nghẽn, thậm
chí giải phóng các
điểm nghẽn của
các địa phương.
Lên “trục
xương sống”
để điều phối
vùng hiệu quả
Để làm được
các vấn đề trên, trong các kịch bản phục hồi, phát triển
kinh tế của các địa phương phải tính đến câu chuyện
liên kết, không nên vận hành riêng từng kịch bản cho
địa phương mình. Ngay bây giờ, nhìn ở góc độ vùng
ĐBSCL, chúng ta đã có Hội đồng điều phối vùng, do
đó cần phải lên “trục xương sống” điều phối các vấn
đề như giao thông, phòng chống dịch bệnh, phát triển
nguồn nước...
Cạnh đó, trong một số trường hợp Hội đồng điều
phối vùng phải có thực quyền để tránh xung đột
lợi ích giữa các địa phương. Cụ thể như một công
trình sẽ có lợi cho địa phương này
và lợi ít hơn cho địa phương khác
thì hội đồng sẽ điều tiết như thế
nào? Hay vấn đề về ngân sách,
chúng ta chỉ có ngân sách trung
ương và địa phương, vậy các công
trình mang tính vùng phải như thế
nào...
Một vấn đề nữa là việc phối hợp trong vận hành
cụ thể và vấn đề quan trọng nhất là công tác kiểm
tra, giám sát của trung ương để kịp thời chấn
chỉnh. Có như vậy mọi việc mới được vận hành
theo khuôn khổ và đúng mục tiêu đặt ra.
Mặt khác, trong ứng phó với dịch bệnh
COVID-19, khi chúng ta mở cửa để phục hồi kinh
tế, số người F0 tăng. Như vậy, tâm lý một số nơi
rất dễ quay lại câu chuyện chống dịch bằng biện
pháp khắt khe quá mức. Các biện pháp kiểm soát
dịch bệnh là cần thiết, tuy nhiên cần tôn trọng cái
gọi là “tư duy chuyển đổi” trong Nghị quyết 128
của Chính phủ.•
TS TrầnHữuHiệp: Phải quyết liệt thực hiện liên kết vùng để tháo gỡ nút thắt,
tránh xung đột lợi ích giữa các địa phương. Ảnh: PV
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook