13
Đời sống xã hội -
ThứHai 4-4-2022
Lương đủ sống, chẳng ai muốn
ở lại nhà máy tăng ca
PHONGĐIỀN
C
ó hiệu lực kể từ ngày 1-4-
2022,Nghịquyết17/2022/
UBTVQH15 đã tăng
giới hạn thời gian làm thêm
tối đa trong tháng và trong
năm so với quy định tại Bộ
luật Lao động 2019 nhằm
đáp ứng nhu cầu sản xuất,
kinh doanh trong bối cảnh
đại dịch COVID-19. Theo đó,
người sử dụng lao động khi
có nhu cầu được phép tăng
giờ làm thêm với người lao
động (NLĐ), nếu có sự đồng
ý của họ. Thời gian làm thêm
tối đa 60 giờ/tháng, không
quá 300 giờ/năm.
Rã rời tăng ca
Trướcviệc tănggiờ làmthêm
đã có luồng ý kiến cho rằng
đây là… tin vui. Tuy nhiên,
công nhân và các chuyên gia
về lao động - việc làm cho
rằng cực chẳng đã, do lương
tối thiểu thấp không đủ sống
nên NLĐ mới tăng ca để bù
đắp. Nay tăng giờ làm thêm,
đồng nghĩa thời gian chăm lo
cho gia đình, con cái và vui
chơi thu hẹp, thậm chí không
còn thời gian để nghỉ ngơi tái
tạo sức lao động.
Với côngnhân lớn tuổi trong
ngành dệt may, giày da, chế
biến thủy sản, tăng ca nhiều
khiến sức khỏe họ giảm sút
do ngồi, đứng thao tác làm
việc quá lâu trong thời gian
dài trong một ngày làm việc.
Nói về thời gian tăng ca, anh
Nguyễn Hưng, công nhân cơ
khí, giãi bày vợ chồng anh làm
công nhân ởKhu chế xuất Tân
Tạo (quậnBìnhTân,TP.HCM)
gần 10 nămnay. Đợt dịch vừa
rồi bùng phát, hai vợ chồng
được tỉnh Quảng Bình hỗ trợ
tăng ca để tối mịt mới tất tả
về đón con. Nay thời gian
tăng ca tiếp tục tăng lên 60
giờ/tháng, thực sự nói công
nhân vui là vui trong nước
mắt và mồ hôi đổ ra nhiều
hơn” - anh chạnh lòng.
Không cào bằng cách
tính giờ làm thêm
Đề cập đến vấn đề tăng thời
gian làm thêm lên 60 giờ/
tháng, nguyên Phó Chủ tịch
TổngLiên đoànLao độngViệt
NamMai Đức Chính cho rằng
các nhà máy không ngừng
mở rộng công suất nhưng
lực lượng lao động không
tăng thêm, do vậy tăng thời
gian làm việc là giải pháp ít
tốn kém nhất đối với doanh
nghiệp (DN) vì không phải
tăng thêm quỹ lương quá
lớn, chưa kể không phải đóng
BHXHcho lực lượng lao động
tuyển mới và đội ngũ quản lý.
“Giai cấp vô sản đã đấu
tranh để giành ra 8 tiếng làm
việc, 8 tiếng nghỉ ngơi, 8 giờ
vui chơi, chưa kể xu hướng
thế giới đang giảm giờ làm để
tăng thời gian thụ hưởng cuộc
sống. Thậm chí có nước giảm
còn 35 giờ làm/tuần. Cùng đó,
có sự khập khiểng giờ làm
của cán bộ, công chức làm
40 giờ/tuần; còn NLĐ làm 48
giờ/tuần. Như vậy, so với Bộ
luật Lao động 2019, giờ làm
thêmhiện tăng thêm180%, từ
40 giờ lên 60 giờ/tuần. Đành
rằng sau đại dịchDN thiếu lao
động nhưng cần tính toán đến
lợi ích của NLĐ. Đó là thay vì
giờ làm thêm tính bằng 150%
so với ngày thường, cần tính
lũy tiến giờ thứ hai trở đi mức
cao hơn. Chẳng hạn, nếu lấy
mức chuẩn 200 giờ làm thêm/
nămmức 150%, từ 201 giờ là
200%...” - ông Chính nói.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, ông Phạm Minh
Huân, nguyên Thứ trưởng Bộ
LĐ-TB&XH, chuyên gia về
lao động và tiền lương, cũng
cho rằng làmthêmgiờđápứng
nhu cầu củaDNgiải quyết đơn
hàng gấp trong giai đoạn ngắn
hạn, làmviệcvới cườngđộcao.
Tuy nhiên, về lâu dài sẽ bất ổn,
ảnh hưởng đến sức khỏe, nòi
giống và tinh thần của NLĐ
nên cần phải nghiên cứu đầy
Nếu lương đủ sống,
vợ chồng em không
phải tăng ca đến tối
mới đón con. Nay
giờ làm thêm tăng
60 giờ/tháng, thực sự
công nhân vui là vui
trong nước mắt…
đủ để chăm lo tốt hơn cho họ.
Còn phía NLĐ cần làm thêm
để tăng thu nhập do nền lương
tối thiểu thấp.
Theo ông Huân, lương tối
thiểu và mức sống tối thiểu là
câu chuyện dài, đeo đuổi bấy
lâu nay. Tuy nhiên, hai năm
qua do đại dịch ảnh hưởng
đến mọi mặt cuộc sống nên
việc điều chỉnh lương bị nén
lại, thay vì theo lộ trình điều
chỉnh hằng năm. “Cần điều
chỉnh lương tối thiểu để đảm
bảo đời sống cho NLĐ nhưng
Ngày 3-4, Sở Y tế TP.HCM đã tổng kết chiến dịch “Bảo
vệ người thuộc nhóm nguy cơ” trên địa bàn TP.HCM từ
ngày 8-12-2021 đến 31-3-2022.
Theo đó, từ lúc triển khai chiến dịch đến nay, TP đã phát
hiện 440.497 người thuộc nhóm nguy cơ cao (trên 65 tuổi
kèm bệnh nền) đã lập danh sách và chăm sóc, quản lý.
Trong đó, đã xét nghiệm COVID-19 cho 344.907 người
nguy cơ cao và phát hiện 5.953 trường hợp dương tính với
virus SARS-CoV-2. Có 48% người thuộc nhóm nguy cơ
cao đã được cấp phát thuốc từ chương trình sử dụng thuốc
Molnupiravir có kiểm soát tại cộng đồng cho người mắc
COVID-19 có triệu chứng nhẹ, các trường hợp còn lại đã được
bác sĩ kê đơn và mua thuốc kháng virus tại các nhà thuốc.
Tính đến thời điểm hiện nay, đã có 5.287 người thuộc
nhóm nguy cơ cao mắc COVID-19 đã khỏi bệnh, hiện còn
570 người đang cách ly điều trị và 96 trường hợp đang
điều trị tại các bệnh viện.
Riêng đợt cao điểm triển khai trong tháng 3-2022 đã phát
hiện thêm 164.053 người đang sinh sống trên địa bàn TP
thuộc nhóm nguy cơ cao cần được chăm sóc và quản lý.
Với quyết tâm “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng đối
tượng”, chiến dịch đã tiếp cận được 4.299 người thuộc
nhóm nguy cơ cao nhưng chưa tiêm vaccine phòng
COVID-19, Ban chỉ đạo phường, xã đã vận động, thuyết
phục và đã tiêm vaccine cho 1.261 người dưới nhiều cách
khác nhau như hướng dẫn đến trạm, đến bệnh viện để tiêm
hoặc tổ chức nhóm tiêm tại nhà.
Trước đó, nhằm bảo đảm thích ứng an toàn, linh hoạt,
kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19; phòng chống dịch
theo phương thức quản lý rủi ro, chuyển từ mục tiêu kiểm
soát số ca mắc sang kiểm soát số ca nhập viện có nguy cơ
cao, rất cao và tử vong theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính
phủ, UBND TP đã triển khai đợt cao điểm của chiến dịch
“Bảo vệ người thuộc nhóm nguy cơ” nhằm tập trung
nguồn lực và chủ động chăm sóc người thuộc nhóm nguy
cơ cao (người trên 65 tuổi kèm bệnh nền), góp phần giảm
thấp hơn nữa tỉ lệ tử vong do COVID-19.
HOÀNG LAN
Thay vì giờ làmthêmtính bằng 150%so với ngày thường, cầnphải tính lũy tiến giờ thứhai trở đimức cao hơn.
vé tàu để về quê sinh con.
Nay vợ chồng anh quay lại
TP.HCM tiếp tục công việc.
Anhchohayvợmình làmcông
nhân giày da những thời điểm
công ty có đơn hàng gấp, công
ty tăng ca liên miên, về đến
nhà luôn trong tình trạng mệt
mỏi, một phần áp lực tăng ca
và chăm con nhỏ.
Theo anh, dù thời gian tăng
ca nhiều nhưng thu nhập vợ
anh tròm trèm 7 triệu đồng.
Còn với công việc nặng nhọc
như anh, tăng ca rất mệt
nhưng mức lương tăng ca chỉ
tính một mức, không đủ bù
đắp hao tổn sức lao động bỏ
ra. “Nếu lương đủ sống thì
vợ chồng em không tối mặt
Nghị quyết 17/2022/UBTVQH15
Bộ luật Lao
độngnăm2019
Tối đa 300 giờ/năm
Được thực hiện khi người sử dụng lao
độngcónhucầuvàNLĐđồngýlàmthêmgiờ.
Áp dụng với tất cả các ngành
nghề nhưng không áp dụng đối với các
đối tượng NLĐ sau:
- NLĐ từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi.
- NLĐ là người khuyết tật nhẹ suy giảm
khả năng lao động từ 51% trở lên, khuyết
tật nặng hoặc khuyết tật đặc biệt nặng.
- NLĐ làm nghề, công việc nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng
nhọc, độc hại, nguy hiểm.
-Laođộngnữmangthaitừthángthứbảy
hoặc từ tháng thứ sáunếu làmviệc ởvùng
cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo.
- Lao động nữ đang nuôi con dưới 12
tháng tuổi.
Chỉ được
thực hiện
đối với
một số
ngành
nghề,
công việc
Tăng giờ làmthêm, công nhân lao động sẽ không còn thời gian tái tạo sức khỏe, chămsóc con cái.
Ảnh: PHONGĐIỀN
tăng bao nhiêu cần tính toán kỹ
lưỡng” - ông Huân kiến nghị.
Nói về nền lương tối thiểu
mức thấp, chưa đáp ứng mức
sống của NLĐ, chưa nói đến
dư dả, ôngHuân nhìn nhận chi
phí nhân công nằm trong cấu
thành mặt bằng tổng chi phí
để DN tính toán có nên đầu tư
hay không. Như vậy, thời gian
với mặt bằng lương là một lợi
thế cạnh tranh nên các nhà đầu
tư nhảy vào Việt Nam nhưng
về lâu dài cần có sự tính toán
để thu hút đầu tư có lựa chọn.•
Số giờ làm thêm tăng thế nào?
* Thời gian làm thêm giờ trong tháng:
Nghị quyết
17/2022/UBTVQH15 Bộ luật Lao động năm 2019
Tối đa 60 giờ/tháng Tối đa 40 giờ/tháng
Chỉ áp dụng với trường
hợp người sử dụng lao
động được sử dụng
NLĐ làm thêm tối đa
300 giờ/năm.
Ápdụngvới tất cả các trườnghợp
* Thời gian làm thêm giờ trong năm:
Tổ chức giỗ tổ Hùng Vương bảo đảm
trang nghiêm, thành kính, an toàn
Lễ giỗ tổ Hùng Vương năm Nhâm Dần 2022 do
UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức có chủ đề “Linh thiêng
nguồn cội, đất tổ Hùng Vương” gắn với kỷ niệm 10
năm UNESCO công nhận “Tín ngưỡng thờ cúng Hùng
Vương ở Phú Thọ” là di sản văn hóa phi vật thể đại
diện của nhân loại.
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ
Bùi Văn Quang cho biết
tỉnh sẽ tổ chức giỗ tổ Hùng
Vương bảo đảm trang nghiêm, thành kính, an toàn.
Đến nay, công tác chuẩn bị cho các hoạt động
trong dịp này đã được thực hiện theo đúng kế hoạch
đề ra.
Trong đó, việc chuẩn bị cơ sở vật chất, đón tiếp đại
biểu, phục vụ lễ dâng hương tưởng niệm các vua Hùng,
lễ giỗ Đức quốc tổ Lạc Long Quân và lễ dâng hương tổ
mẫu Âu Cơ… được chuẩn bị chu đáo.
T.THỊNH
TP.HCM còn hơn 660 người thuộc nhóm nguy cơ cao đang điều trị COVID-19