072-2022 - page 5

5
Có đi tham quan khu rừng
mới cảmnhận được hết những
hơi thở của rừng. Nơi đây cây
cối xanh tươi quanh năm, khí
hậu mát lạnh, trong lành. Từ
trạm gác đầu cửa rừng, đi
thêm chừng vài chục mét là
có thể tận mắt thấy những
thân cây dổi to sừng sững,
cao chọc trời, nhiều cây to
3-4 người ôm mới xuể. Cả
cánh rừng có rất nhiều cây dổi
hàng trăm năm tuổi như vậy.
Nơi đây có hệ sinh thái
rất phong phú với nhiều loại
gỗ quý như hoàng đàn, bằng
lăng, dổi, xoay, trám…Trong
đó, hoàng đàn và dổi nhung
thuộc nhóm I-III, có giá trị
kinh tế cao. Cũng chính vì
điều này mà lâm tặc luôn tìm
cách cưa trộm khiến những
người giữ rừng gặp không ít
hiểm nguy.
Đổ máu để giữ rừng
dổi quý
Gần 40 năm gắn bó với
rừng, ông Trần Kế Lâm là
một trong những người kỳ
cựu nhất ở trạm Kon Hà
Nừng. Chuyện bị lâm tặc
đe dọa, uy hiếp không còn
xa lạ. Nhiều người ở trạm
cũng không ít lần chạm trán
với lâm tặc, đã có người phải
đổ máu. Thế nhưng niềm
vui của ông Lâm cũng như
những anh em công tác tại
trạm Kon Hà Nừng là nhìn
thấy cánh rừng được bảo vệ
xanh tốt, bình yên.
Ông Trần Kế Lâm kể cuối
năm 2021, khi tham gia chặn
bắt một nhóm lâm tặc vận
chuyển gỗ ra khỏi rừng, một
số cán bộ giữ rừng của trạm
Kon Hà Nừng phải nhập viện
vì bị chống trả. Vụ việc sau
đó đã được cơ quan công an
khởi tố, bắt giam ba lâm tặc.
“Mìnhgiữ rừngnhưngnhiều
lúc lại bị lâm tặc canh chừng
ngược trở lại. Thậm chí, lâm
tặc còn trang bị cả công cụ
hỗ trợ, bình xịt hơi cay để
chống trả lực lượng bảo vệ
rừng” - ông Lâm chia sẻ và
cho biết dù mưa hay nắng,
đêm hay ngày, các cán bộ,
nhân viên trạmKon Hà Nừng
đều thay phiên nhau đi tuần
tra. Có nhiều đợt đi tuần, mật
phục phải ngủ lại trong rừng.
“Hiện trạm chỉ có 12 người
nhưng do diện tích rộng nên
trung bình mỗi người phụ
trách hơn 100 ha” - ông Lâm
nói thêm.•
Thời sự -
ThứHai4-4-2022
LÊKIẾN
C
ách trung tâm thị trấn
Kbang, huyện Kbang,
Gia Lai khoảng 3 km,
bao quanh là dân cư đông
đúc nhưng có một cánh rừng
vẫn luôn xanh tốt, được bảo
vệ nghiêm ngặt. Nơi đây có
rừng dổi cổ thụ hàng trăm
năm tuổi, có những cây phải
3-4 người ôm.
Đó là khu rừng đặc dụng
của Trạm thực nghiệm lâm
nghiệp Kon Hà Nừng thuộc
Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt
đớiViệnKhoa học lâmnghiệp
NamTrung bộ - Tây Nguyên.
Nơi bảo tồn nguồn
gen thực vật
Theo ông Trần Kế Lâm,
Trạmphó trạmKonHàNừng,
khu rừng này có diện tích
1.377 ha trải rộng trên hai
xã Nghĩa An, Đắk Smar của
huyện Kbang. Từ năm 1985
đến nay, khu rừng được bảo
vệ hết sức nghiêm ngặt vì
có chức năng bảo tồn nguồn
gen, phục vụ nghiên cứu
khoa học, cung cấp giống
cho ngành lâm nghiệp trong
cả nước.
Riêng đối với loại gỗ dổi
nhung, dổi xanh, trung bình
mỗi năm trạm nhân giống
3.000-4.000 cây để cung
cấp cho thị trường. Trạm
Kon Hà Nừng cũng thực
hiện nhiều đề tài nghiên
cứu khoa học trên nhiều cây
rừng khác phục vụ bảo tồn
tại khu rừng này.
Không ít lần các cán
bộ bảo vệ rừng đã
phải đổ máu nhưng
với họ, khi nhìn
thấy những cánh
rừng xanh tốt được
bảo vệ thì đó chính
là niềm vui trong
công việc.
Cán bộ, nhân viên Trạmthực nghiệm lâmnghiệp KonHàNừng tuần tra bảo vệ rừng dổi quý.
Ảnh: LÊ KIẾN
Chiều 3-4, xe đầu kéo 49C-008.35 đang đậu trên đường
Trần Phú thuộc phường Lộc Sơn, TP Bảo Lộc (Lâm Đồng)
thì bất ngờ bốc cháy dữ dội.
Nhận được tin báo, lực lượng phòng cháy chữa cháy và
cứu nạn cứu hộ tại TP Bảo Lộc đã điều xe chữa cháy phối
hợp với Công an TP Bảo Lộc đến hiện trường. Sau khoảng
20 phút, lửa được dập tắt. Vụ cháy không gây thiệt hại về
người nhưng xe đầu kéo đã bị thiêu rụi hoàn toàn.
Theo nhiều người dân, lửa phát ra từ cabin của xe rồi
bùng lên bao trùm toàn bộ chiếc xe, tạo thành cột khói cao
hàng chục mét. Trong quá trình cháy đã phát ra nhiều tiếng
nổ lớn.
Công an đang làm rõ nguyên nhân vụ cháy xe.
VÕ TÙNG
Gian nan “cuộc chiến”
giữ rừng dổi quý
Cán bộ, nhân viên Trạm thực nghiệm lâmnghiệp KonHà Nừng
ở tỉnh Gia Lai hằng ngày phải đối mặt với bao khó khăn, thách thức
để giữ rừng dổi cổ thụ, bảo tồn nguồn gen quý.
CônganTP.HCM
tìmbị hại Công ty
KingLand
Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM đang điều tra
bổ sung vụ án Trịnh Quốc Hưng - chủ tịch HĐQT
Công ty cổ phần Thương mại và đầu tư KingLand
(KingLand) về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, xảy
ra tại TP.HCM.
Theo điều tra, từ tháng 12-2018 đến tháng
8-2019, KingLand mua các thửa đất 44, 57, 87 tờ
bản đồ số 10 và thửa đất số 422, tờ bản đồ số 45,
với tổng diện tích 45.232,5 m
2
tại xã Định An,
huyện Dầu Tiếng, Bình Dương. Sau đó KingLand
giao cho các cổ đông góp vốn hoặc người nhà của
các cổ đông đứng tên người sử dụng đất nhằm mục
đích tách thành nhiều thửa nhỏ để xin chủ trương
thành lập dự án khu nhà ở.
Khi chưa lập thủ tục xin chủ trương phê duyệt dự
án khu nhà ở khu dân cư thì bị can Hưng đã thực
hiện phân lô bốn thửa đất nêu trên và tự đặt tên là
Khu nhà ở Kingland Home City 5, lập chi nhánh
Công ty KingLand tại Bình Dương để ký hợp đồng,
thu tiền của các khách hàng ở tỉnh Bình Dương
nhưng không bàn giao đất và sổ hồng.
Để phục vụ điều tra, Cơ quan CSĐT Công
an TP.HCM thông báo ai là bị hại của Công ty
KingLand và chi nhánh Công ty KingLand tại Bình
Dương đến Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM, địa
chỉ 674 đường 3/2, phường 14, quận 10, TP.HCM,
gặp điều tra viên Võ Vũ Hoàng (PC03 - đội 9) để
trình báo trước ngày 30-4.
NGUYỄN TÂN
Đánhghenbằng cách
thuê người theodõi,
ép tìnhđịchviết giấynợ
Ngày 3-4, Công an TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk
Lắk cho biết đã ra quyết định khởi tố bị can, bắt
tạm giam bốn tháng đối với Lê Thị Thìn (42 tuổi,
trú tại phường Tân Thành) và Lê Xuân Phương (50
tuổi, trú tại xã Cư Êbur, TP Buôn Ma Thuột).
Do nghi chồng mình là ông H có quan hệ yêu
đương với bà T nên Thìn đã thuê TCH (57 tuổi,
trú tại phường Tân Lợi, TP Buôn Ma Thuột) theo
dõi 30 ngày với tiền công là 30 triệu đồng.
Sau đó, TCH đã thuê lại Phương theo dõi ông
H, bà T và trả tiền công 15 triệu đồng. Sau đó,
Phương thuê NTH (47 tuổi, trú tại huyện Vĩnh
Thạnh, tỉnh Bình Định) và trả nửa số tiền trên.
Đến ngày 19-3, phát hiện ông H và bà T đến một
nhà nghỉ ở phường Ea Tam, TP Buôn Ma Thuột,
nhóm Phương kéo đến bắt quả tang.
Tại đây, Phương đã dùng tay tát vào mặt bà T và ép
bà phải viết giấy buộc trong vòng hai ngày phải trả
số tiền 120 triệu đồng là chi phí mà Thìn đã thuê
người theo dõi. Đồng thời ép bà T và ông H cởi
quần áo lên giường nằm để nhóm này quay video.
Vì không xoay xở được số tiền lớn, lúc này bà T
xin giảm xuống 80 triệu đồng và xin kéo dài thời
gian trả là một tuần nhưng Phương và Thìn không
đồng ý.
Sự việc sau đó được bà T trình báo đến cơ quan
công an.
Nhận tin báo, khoảng 10 giờ ngày 22-3, tại một
quán cà phê ở phường Tân Thành, TP Buôn Ma
Thuột, khi nhóm của Phương đang nhận 30 triệu
đồng từ bà T thì bị tổ công tác của Đội cảnh sát
hình sự, Công an TP Buôn Ma Thuột phối hợp với
Công an phường Ea Tam bắt quả tang.
Q.NAM
Chia sẻ về cuộc sống thường ngày, anh
Nguyễn Hữu Phương, nhân viên hợp đồng
của trạm Kon Hà Nừng, cho hay để đảm bảo
sức khỏe và thuận lợi cho công việc, anh em
đều ở lại trạm, tự góp tiền mua thức ăn, có
thịt ăn thịt, có rau ăn rau. “Nhà tôi trong thị
trấn nhưng lâu lâumới vềmột lần. Mức lương
của tôi hiện chỉ 4 triệu đồng/tháng” - anh
Phương bộc bạch.
Trongkhi đó, ôngTrầnKế Lâmchobiết trạm
tuy chỉ cách thị trấn hơn 3 kmnhưng địa hình
cách trở, không có sóng điện thoại, không có
Internet, điện thì dùng tạm từ hệ thống năng
lượng mặt trời.“Nhiều lúc gọi điện thoại cho
người thân phải lên đồi, leo cây mới có sóng.
Hằng ngày anh em tự túc nấu ăn, trạmchỉ hỗ
trợ xăng xe đi tuần tra rừng” - ông Lâm nói.
Cũng theo ông Lâm, do tình hình lâm tặc
ngày càng phức tạp, để giữ được rừng dổi
quý, anh em trạm Kon Hà Nừng mong muốn
được tăng cường các biện pháp để bảo vệ
rừng có hiệu quả hơn.“Chúng tôi cũngmong
Nhà nước có cơ chế chính sách hỗ trợ để anh
em yên tâm giữ rừng” - ông Lâm kiến nghị.
Nơi không có sóng điện thoại, cũng không có Internet
Xe đầu kéo bị cháy trơ khung ở TP Bảo Lộc
1,2,3,4 6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook