266-2016 - page 2

CHỦNHẬT 2-10-2016
2
TUẦN THỜI SỰ
Đừngtrởthành
quốcgia“sayxỉn”
“Nhậu giỏi thứ nhì ĐôngNamÁ”, đó làmột thực tế chua chát của
Việt Nam được đưa ra tại hội thảo về tác hại của rượu bia doBộ Y tế
và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa tổ chức.
Giớitrẻhìnhthànhthóiquenxấuuốngbiamỗingày.Ảnh:HTD
thực hiện
CHÂNLUẬN
“M
ộtchuyên
giaWHO
gần đây
đã đặt
câuhỏi:
ViệtNammuốn trở thànhquốcgia
khởi nghiệp, phát triểnbềnvững
với nềnhànhchínhkiến tạo, phục
vụhaymuốnvẫn làmột quốcgia
“sayxỉn?” - bà
TrầnThịTrang
,
VụphóVụPháp chế, BộY tế,
kể.
Cácquốcgiaphát
triểnđãkiểm soát
rượubia từ rất lâu rồi
. Phóng viên:
Thưa bà, thực tế
nào khiếnBộY tế phải soạn thảo
dự luật phòng, chống tác hại của
lạm dụng rượu bia?
+ Bà
Trần Thị Trang
:
Thói
quen uống rượu bia đã có từ xa
xưanhưngnhững tácđộng tiêucực
củanó, nhất làkhi sửdụngquáđộ,
không đúng cách lại ít được nói
TrầnThịTrang
:Dự luậtcóđặt raviệcquảngcáo
rượubia trước22giờđêm, tránhkhunggiờvàng
khi trẻemăn tối, rồi việcquyđịnhkhôngđượcbán
rượubiagần trườnghọc, cáccơsởy tế…
đến.Hàngngànvụđánhnhaudẫn
đến hàng ngàn người phải nhập
viện trong các dịp lễ nghỉ, tết, số
lượng lớn vụ tai nạn giao thông
có nguyên nhân từ rượu bia… là
một vấn nạn của xã hội.
Cácquốcgiaphát triểnđãkiểm
soát rượu bia từ rất lâu rồi, còn
Việt Nam thì giờmới đặt vấn đề.
. Dường như có một nghịch lý
đối với tỉ lệ uống rượu bia giữa
nông thônvà thành thị,phải không
thưa bà?
+Nhữnghộnghèo, cậnnghèo…
khi dànhmột khoản tiềncho rượu
bia thìđươngnhiêncàng thiếuđiều
kiện lo cho bữa ăn hằng ngày, đồ
dùng học tập, quần áo… cho con
cái và cuộc sống của gia đình.
Nhưngnghịch lý lànhữngngười
nghèo, cậnnghèo lại sửdụng rượu
bia rất nhiều.Điềukiện sốngkhó
khăn thì lại làm cho người nghèo
dễmắc các loại bệnh từ rượu bia
vàkhôngcó tiềnđểchữa trị.Vòng
luẩnquẩncủađóinghèocũngxuất
phát từ đây.
Ở cấp quốc gia, chi tiêu cho y
tế để khắc phục tác hại của rượu
bia là rất cao. Sáubệnhcónguyên
nhân trực tiếp từ rượubianhưung
thư cơquan tiêuhóa, timmạch…
có thể lên tới25.000 tỉđồng.WHO
đã thốngkêcó tới30bệnhdo rượu
bia trực tiếp gây ra.
Đừng sai “congái
rượu” đimua rượu
.Dự luật cóquyđịnhkhôngbán
rượubia cho trẻ emdưới 18 tuổi.
Luật Phòng, chống tác hại của
thuốc lá cũng quy định như vậy
nhưng người ta vẫn bán thuốc lá
cho trẻ em. Dự luật này thì sao,
thưa bà?
+Tínhkhả thi củacácquyphạm
pháp luật làbài toánkhó.Dự luật
đặt ra trách nhiệm với người bán
rượubiavàyêucầu tuyên truyền,
vận động người bán tuân thủ quy
định.Đặcbiệt, cácbậcchamẹphải
có ý thức hơn, đừng sai “con gái
rượu” đimua rượu bia chomình.
Ở các nước, người ta yêu cầu
phải kiểm tracăncướccủa trẻem
đimua rượubia, thuốc lá.Nhưng
ở Việt Nam rất khó thực hiện.
Chúng tôi kỳ vọng vào việc xử
phạt nghiêmminh mỗi khi phát
hiện raviệcbán rượubia trực tiếp
cho trẻ em.
Ngăn cản trẻ em tiếp
xúc sớm với rượubia
. Bạn bè tôi khi sang Thái Lan
về kể buổi trưa đi mua rượu bia
nhưngkháchsạnvàcác tiệmrượu
nói rằng chính phủ chỉ cho phép
bán sau giờ làm việc và từ chối
bán.Dự luậtnàycó làmđượcđiều
đó không, thưa bà?
+Đã có những nghị định, quy
địnhvềviệcnày.Chẳnghạncáccơ
quannhànước, cáckhuvực công
thì cán bộ, công chức, người lao
động không được sử dụng rượu
bia trong giờ làm việc. Những
nơi nàycũngcấmbán rượubiavà
côngchức, người laođộngkhông
có cớ để uống rượu bia trong giờ
làm việc.
Tới đây, phạm vi bán rượu bia
sẽ được thu hẹp lại, kể cả đối với
các trạm dừng chân trên đường
cao tốc, quốc lộ…Máybánnước
tựđộng sẽkhôngđượcbánbiađể
ngăn cản trẻ em tiếpxúc sớmvới
rượu bia. Ý tưởng cấm bán rượu
bia sau 22 giờ cũng đang được
tính đến.
. Nhưng các quán nhậu, nhà
hàng… có thể hoạt động quá 22
giờ hoặc suốt đêm. Vậy làm sao
ta có thể dunghòađịnhhướng tự
dokinhdoanhvàviệchạnchếgiờ
bán rượu bia?
+ Chúng ta phải nhìn hai mặt
của vấn đề, nhất là khía cạnh bảo
vệ sứckhỏe, an toàn trật tựxãhội.
Vui chơi, giải trí có rượu bia sau
22giờ có thểkhôngđượckhuyến
khíchvìđó là lúcnghỉngơi.Nhưng
ởcác tụđiểm,TPdu lịch thì khác.
Khách du lịch muốn tận hưởng
khôngkhí banđêmởTP.HCM, ở
Đà Lạt… chúng ta vẫn tôn trọng
và phục vụ.
. Phạt nặng những người uống
rượubiamà còn lái xe cóphải là
một biệnphápđể dự luật này sau
khi được thôngquamauchóngđi
vào cuộc sống hay không?
+Có thểđây làmộtbiệnphápcần
thiếtnhưngkhôngphải làmục tiêu
của dự luật. Dự luật muốn nhắm
đến thay đổi nhận thức, hành vi
của người dânkhi uống rượubia,
bởi đây không phải là luật chống
rượubia.Luậtmuốnnhắm tớiviệc
thiết lập, khuyến cáomột lối tiêu
dùng rượu bia văn minh, thông
minh và an toàn cho cộng đồng.
NgườiViệtNam ít có thói quen
nghĩ đến an toàn của mình và
người khác saukhi uống rượubia.
Cứ uống xong là lên xemáy, ô tô
phóng như bay. Đấy là thói quen
ăn sâu vào hành vi, suy nghĩ của
người dân. Gần đây, nhờ tuyên
truyền mạnh tình trạng này mới
thay đổi đượcmột chút.
Ngân sáchkhông
trông vàonhữngngười
say xỉn
. Sabeco, Habeco… hiện đóng
góp hàng ngàn tỉ đồng cho ngân
sáchmỗi năm.Dự luật này liệucó
làm ngân sáchmất đi một khoản
thu lớn không?
+ Luật Phòng, chống tác hại
của thuốc lá trước đây cũngnhận
được câu hỏi này từ Chính phủ,
cácbộ, ngànhvàcáccông ty thuốc
lá. Nhưng sau bốn năm thực thi,
ngân sáchnhànướckhôngbị thất
thuđángkể.Đổi lại, công sở, nơi
công cộng giảm được khói thuốc
lá; tỉ lệ hút thuốc lá đã giảm từ
hơn47%xuống còn45%... Ngân
sách nhà nước có thể giảm đi tí
chút nhưng người dân được lợi
nhiều hơn.
Rượu bia là nhóm nộp ngân
sáchcaonhưngkhi có luật phòng,
chống tác hại của rượu bia, ngân
sách nhà nước cũng không giảm
đi nhiềubởi lượngngười sửdụng
rượu bia vẫn tăng hằng năm.
Nếu tỉ lệ người uống rượu bia
giảmđi thì đó làmột tínhiệuđáng
mừng.Việt Nammuốn phát triển
bền vững, chắc chắn không thể
chỉ chăm chăm thu ngân sách từ
thuốc lá, rượubiahaydầu thômà
phải phát triểnnhữngngànhkinh
tế xanh khác. Bởi với một quốc
giakhởinghiệpnhưThủ tướngnói
thìmôi trườngvà sứckhỏengười
dân là rất quan trọng.
Ngoài ra, còn nhiều cách để
tăngngân sáchnhưkiểm soát trốn
thuế, chuyểngiávàphòng, chống
thamnhũng.Ngân sáchkhông thể
nhắm đến nguồn thu từ những
người say xỉn.
.Quyđịnhngành rượubiaphải
đónggóp1%-2% vàoquỹphòng,
chống tác hại rượu, bia cho đến
năm2025có thểngườidânsẽphải
gánh, thưa bà?
+Đây làmột trong những biện
pháp hạn chế tiêu dùng rượu bia
hữuhiệucủa thếgiới.Nguồnđóng
gópnàysẽchi trảcho truyền thông
về tác hại của rượu bia và thực
hiện những biện pháp nâng cao
sứckhỏechongười dân.Giá rượu
biacó thể tăng lênmột chútnhưng
ngườidânsẽphải cânnhắcviệcsử
dụng rượu bia cho phù hợp. Cái
được lớnhơn làngười dân, doanh
nghiệpsẽdành thêmnguồn lựccho
việc thựchiện các tráchnhiệmxã
hội. Lối sống lànhmạnh, lối tiêu
dùngvănminhchắcchắn sẽđược
khuyến khích và triển nở.
. Vậy kỳ vọng lớn nhất của Bộ
Y tếđặt vàodự luật này làgì?Dự
luậtcó làmmấtvị thế“nhậugiỏi…
nhìĐôngNamÁ”không, thưabà?
+Lợi íchvà sứckhỏecủangười
dân sẽ được đảm bảo tốt hơn khi
những táchại của rượubiađối với
sức khỏe cộng đồng được kiểm
soát. Rượu bia là để thưởng thức
chứ không phải để uống tràn lan,
“dzô dzô” tối ngày.
. Xin cám ơn bà.
Cứuốngxong là lênxe
máy,ôtôphóngnhư
bay.Đấy làthóiquen
ănsâuvàohànhvi, suy
nghĩcủangườidân.
1 3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,...16
Powered by FlippingBook