266-2016 - page 6

CHỦNHẬT 2-10-2016
6
THỜI ĐẠI
IgNobel sẽkhiếnbantổchứcvàcảkhángiả
phảibậtcười
vớinhữngsảnphẩmvàý tưởngcủa
người thamgia, tuynhiênsaunhững tràngcười
đócũngcónhữngvấnđềđángphải suyngẫm.
“Khóđỡ”vìnhững
giảithưởngNobel
“ngượcđời”
Mười hạngmục của giải IgNobel 2016 đã được trao cho
các phátminh lạ thường và hài hước nhất của năm.
BẢOANH
L
ễ trao giải Ig Nobel
2016, giải thưởng cho
nhữngphátminh“phản
khoahọc”, vừadiễn ra
tại TPCambridge của
Mỹ. Chủ nhân của các hạngmục
được trao giải năm nay đã mang
đến những bất ngờ mà ai cũng
phải cười phì.
Nhữngphátminh
“xin lỗi chịukhôngnổi”
IgNobel làgiải thưởngnhại lại
từ giải Nobel. Giải này sẽ được
trao cho các nghiên cứu “ngược
đời”, tứcđể“vinhdanhnhữngcái
khác thường, tán dương những
người giàu tưởng tượngvàkhích
lệ niềmđammê khoa học, yhọc,
kỹ thuật”.
Ahmed Shafik, nhà niệu học
ngườiAiCập,đã rinhvề
GiảiSinh
sản
của năm nay nhờ vào công
trìnhnghiêncứuvềảnhhưởngcủa
việcmặc quần lót bằng chất liệu
polyester, cottonhoặc len lênđời
sống tình dục của chuột và tiến
hành các thí nghiệm tương tựvới
namgiới. Shafikkể lại vàonhững
năm 1990, chất liệu vải quần lót
đã ảnh hưởng đến mức độ giao
cấu thườngxuyên của chuột đực.
Số chuộtmặc quần lót bằng chất
liệu tự nhiên như cotton và len
thực tế cónhiều “cuộcmâymưa”
hơn so với những con chuộtmặc
quần lót chất liệu polyester.
Sau đó Shafik tiến hành thí
nghiệm tương tự trên nam giới.
Ôngchọnđược14người đànông
tình nguyện và cho họmang các
băng đeo polyester quanh tinh
hoàn trongvòngmộtnăm.Saukhi
nhận thấy không ai trong những
đối tác nữ của 14 nam giới trên
mang thai trongquá trìnhnghiên
cứu, Shafik tuyênbố“băngđeo là
một biệnpháp tránh thai an toàn,
rẻ và đáng hoan nghênh”.
Ởhạngmục
GiảiYhọc
,Christoph
Helmchen (Đức) cùng các cộng
sự đã thắng giải nhờ vào nghiên
cứu nếu bạn bị ngứa ở nửa trái
thân người, hãy nhìn vào gương
vàgãi phầnđối xứngbênphải thì
sẽ hết ngứa và ngược lại.
Kếđến, ởhạngmục
GiảiNhận
thức
, hai côngdânNhật làAtsuki
HigashiyamavàKoheiAdachi đã
trở thànhchủnhânnhờvàonghiên
cứumọi thứ có thể trở nên khác
đi nếu ta cúi người vànhìn chúng
qua hai chân.
Nhữnghạngmục
“rấtđời thường”
Trong khi đó, hạng mục
Giải
Tâm lý
được trao chomột nhóm
các nhà nghiên cứu đến từ nhiều
quốc gia như Bỉ, Hà Lan, Đức,
CanadavàMỹ,dẫnđầu làEvelyne
Debey nhờ vào việc hỏi 1.000
người nói dối về tần suất họ nói
dối và sau đó quyết định liệu có
nên tin hay không những câu trả
lời này.
Theonghiên cứu, khảnăngnói
dốiởmức“đỉnhcủađỉnh” thường
nằmởđộ tuổi trưởng thành từ18
đến 29 tuổi và sau đó giảm dần
khi về già. Các tác giả tin rằng
phát minh của họ phản ánh ảnh
hưởng của tuổi tác lên khả năng
kiểm soát. Nói dối yêu cầu một
người phải có đủ khả năng kiểm
soát để che giấu sự thật.
Trongkhi đó, ởhạngmục
Giải
Sinhhọc
, chủ nhân chính làmột
công dânAnhmang tên Charles
Foster. Người này đã sống trong
môi trường hoang dã tại các thời
điểmkhácnhaudưới “sựđội lốt”
loài rái cá, lửng, hươu, cáo và
chim. Quyển sách
Being aBeast
(tạm dịch: Khi đóng vai thú) của
Charles Foster đã ghi lại các thí
nghiệm sống với vai trò như các
con vật được nêu trên. Có lúc
Charles Foster đã đào một cái
hangđểngủvàănsâuđểsốngnhư
một con lửng.Người thứhai được
giải IgNobel Sinhhọc làThomas
Thwaites. Công dânAnh này đã
lắp các chi giả và sống nhưmột
chúdê trongkhoảng thời gianba
ngày tạimộtvùngnúi củaThụySĩ.
Thí nghiệm của hai công dân
Anh trênnghe cóvẻ rất hài hước
nhưng những quyển sách được
viết ra bởi đôi bàn tay của cả hai
về chuyến hành trình “làm thú
vật” đã nhận không ít phản hồi
tíchcực.Tờ
NewYorkTimes
đánh
giáquyển sách
BeingaBeast
của
Foster là“một tácphẩmkinhđiển
hiện đại quái gở chứa đựng vô
vàn điều thú vị”. Trong khi đó,
quyển sách
GoatMan
(Người dê)
củaThawaitesđượcxem là“cuộc
thám hiểm kỳ quặc đầy tính giải
trí về nhữnggì cầnđể làmột con
người và đó có giống như cuộc
sống của loài dê”.
TrườngkỹsưxâydựngESITC tạiTPCaen
thuộcvùngNormandie,TâyBắcnướcPháp
đã chế tạo thành công và đang thử nghiệm
một loại bê tông thân thiện với môi trường
nhằmứngphóvới tình trạngngậpnước trên
đường phố saumưa. Với loại vật liệu này,
lòngđườngvàvỉahè sẽ trở thànhmột chiếc
rá lọc nước thực thụ choTP.
Trong thành phần, ngoài các cốt liệu
truyền thống, bê tông sinh thái mang tên
“VECOP” được pha trộn thêm một số
lượng nhất định vỏ của một loài sò điệp
đượcnghiềnnát để tăng tínhhút nước cho
bềmặt, khiến nướcmưa sẽ thẩm thấu rất
nhanh xuống các tầng nước ngầm.
Kỹ sư về vật liệu xây dựng Hector
Cuadrado giải thích: “Vỏ sò sau khi đập
vỡ và nghiền nát sẽ có hình dạng phẳng,
dẹt và cấu trúc hình học không đồng nhất
nên saukhi được trộn thêmvào thànhphần
bê tông sẽ tạo ra cho vật liệu thành phẩm
một trạng thái xốp tối đa, có nhiều lỗ nhỏ
li ti, nước sẽ dễ dàng thấm qua được”.
Khi đượcđưa ra thửnghiệm, bê tôngvỏ
sò có thể hút nhanh 120 lít nước/phút/m
2
,
tức 2 lít nước/giây/m
2
diện tích. Và theo
giám đốc nghiên cứu củaTrườngESITC,
ông Mohammed Boutuil: “Chúng tôi có
thể sản xuất một chủng loại tối ưu có khả
năng thẩm thấu đến 500 lít nước/phút/m
2
với giá thành là 25-30 euro/m
2
”.
TƯỜNGNGUYỄN
(Theo
Sciences etAvenir
)
Látvỉahèbằngbêtôngvỏsò
Đây làmột phátminh được đánh giámang tính thực tiễn rất cao để giải quyết tình trạng ngập
cục bộ trong TP khi cómưa lớn.
Quangcảnhtrong lễtraogiải IgNobelởĐHHarvardhôm22-9.Ảnh:REUTERS
IgNobel do tạp chí khoahọchài hướcMỹ
Annalsof Improbable
Research
(tạmdịch: Biênniên sửnhữngnghiên cứukhông thể
xảy ra) tổ chức. Đây lànăm thứ26 lễ traogiải IgNobel diễn ra,
với địađiểm tổ chức làĐHHarvard, Cambridge,Mỹ. Cácnhà
tổ chứcgiải IgNobel chobiết giải thưởng sẽđược trao cho10
thành tựumà“trước tiên làmmọi người cười nhưng sauđó
khiếnhọphải suynghĩ”. Cáchạngmụcđược traogiải liênquan
đến các lĩnhvựcgồmvật lýhọc, hóahọc, sinhhọc, yhọc, văn
họcvàhòabình…
ChristophHelmchen
(Đức)cùngcáccộng
sựđãthắnggiảinhờ
vàonghiêncứunếu
bạnbịngứaởnửa
trái thânngười,hãy
nhìnvàogươngvàgãi
phầnđốixứngbên
phải thìsẽhếtngứavà
ngược lại.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook