274-2016 - page 12

12
THỨHAI
10-10-2016
ẤntượngdòngnhạccáchmạngcủaNguyễnĐứcToàn
Đời sống xã hội
HỒNGMINH
T
rong lớphọc tình thương
ở gần cầu Tân Thuận
(phườngTânThuậnTây,
quận7,TP.HCM),nhữngđứa
trẻngồivâyquanhmộtcôgái
ngoạiquốccao ráo, xinhxắn
đểhọc tiếngAnh.Cô làngười
Pháp, là một trong sáu tình
nguyệnviênngườinướcngoài
dạy tiếngAnhcủadựán“Bảo
vệ trẻ em trước nguy cơ lây
nhiễmHIV/AIDSởphường
TânThuậnTây,quận7”được
triểnkhai ởđây.Mọi người,
kể cả người sáng lập dự án
vẫn gọi dự án bằng cái tên
đơngiản: “Dự án cầuHàn”.
Cô bé TNH, học sinh lớp
5 của lớp cầuHàn cógương
mặt rấtxinhđẹp, bày tỏ: “Cả
nhàconở trọbênquận4.Ba
conmất,mẹ con làm tạpvụ.
Nhàcóbaanhem, tới tuổiđi
họckhôngaiđượcđihọc.Sau
đócóngườigiới thiệuconvô
đây tụiconmớiđượcđihọc”.
Nhữnghọc sinh
đặc biệt
Thầy giáo chủ nhiệm lớp
của TNH rất tự hào bởi em
họcgiỏi và rất cóhyvọng sẽ
học lên nữa.
Nămhọcvừaquacónhững
emhọcsinh rấtđặcbiệtởđây
đãtrúngtuyểnvàolớp6trường
côngvàhòanhậpbằngnghị
lựcphi thường.Một trongsố
đó là emD. (12 tuổi).
D. có hai người em nữa.
Ngàymẹmất vàgửi cáccon
về ngoại ở quận 4, D. biết
mìnhvàmộtemgáiđãnhiễm
HIV.Chaembỏnhàđi ngay
sau đó. Mấy chị em tụm về
nhàngoại,một cănnhàngột
ngạtvàđáng thương:Mộtcậu
đã chết vìma túy,một cậuở
trong tùvì buônbánma túy.
Các tình nguyện viên của
dự án cầu Hàn phát hiện ra
chị emD. nên đã đưa vào
lớp học tình thương. Hằng
ngày D. chở các em đi học
trên chiếc xe đạp cũ.
CôHuỳnhKiêmTiên,quản
lý dự án, đến thăm gia đình
D.mỗi thángđểnắmbắt tình
hình.CôchởbàcủaD.đichợ
mua thựcphẩm từnguồnkinh
phí “Hỗ trợ dinh dưỡng cho
người cóHIV” của dự án.
Nhọc nhằn vươn lên
từngbước
Một thầy giáo dạy tình
nguyện ở đây cho biết phần
lớn học sinh của lớp không
có kiến thức nền, nhiều em
khôngcóchỗdựa từgiađình
nênhễ lơi tay làmấthọcsinh
luôn.Cónhữnghọc sinhmà
cả gia đình các em đều có
dínhdángđến tệnạnxãhội,
trongđónhiềungười nhiễm
HIV.Đểgiữcácemkhôngrơi
vàovòngxoáy tệnạn, không
savàogameonline, các thầy
cô phải vừa làm thầy, vừa
làm bạn theo bước các em
mỗi ngày.
Các emhọc xongbậc tiểu
họcởđâysẽđượcdự thi tuyển
vàocác trườngcông lậpkhác
để học tiếp.
Cô Huỳnh KiêmTiên, là
một trong những người đầu
tiên sáng lập dự án từ năm
1997, cho biết trước đây cô
làm trongmộtmái ấmhỗ trợ
trẻ em gái thiệt thòi. Cô suy
nghĩrằngnếungănngừađược
từ sớm để các em không rơi
vào tệnạnxãhội, chocácem
đi học thì các em sẽ cómột
tương lai.Dovậycô tìmđến
các xóm trọ phức tạp, đông
dânnhậpcư, nhiều tệnạnxã
hội để tiếp cận. Cô vào vai
mộtngườibánbáonhưngcác
“túbà”nghi ngờcô làngười
củachínhquyềnnênhết sức
đềphòng.Sauđó, côchuyển
sangbán tráicây,cóđiềukiện
để gặp nhiều khách hàng là
các cô gái bán dâm. “Tám”
với họ, cô biết được rằng ở
khuvực cầuHàn cókhoảng
30 em nhỏ chuyên dắt mối
kiếm tiền, không đi học.
Cô và các nhân viên xã
hội đã rất vất vả giành các
emnhỏnày từxóm tệnạnđể
đưa các emđến lớphọc tình
thươngmởnăm2000, sauđó
gửi các em đi học nghề. Cô
HuỳnhKiêmTiên cho rằng
khi cóviệc làmổnđịnh, các
em sẽbứt rakhỏi các tệnạn.
Tuynhiên, cuộcsốngkhắc
nghiệtđãcuốnnhiềuemquay
lạiconđườngcũ.Conđường
họcnghềgiannan, lâucó tiền
vàkhókiếmtiềnđãkhiếnnhiều
thiếuniênởngưỡngcửatrưởng
thànhđãkhôngđủnghị lựcđi
tiếp.CôTiênchia sẻ: “Trong
30 em hồi đó, chỉ có sáu em
trụ lại họcnghề…”.
Nhưng rồihọvẫnbềnbỉđi
tiếp, giànhgiật từng sốphận
để thắp sáng tương lai cho
nhiều em nhỏ...■
Giànhgiậtnhữngđứa trẻ từ
xóm tệnạn
Nhữngđứa
trẻthuộcgia
đìnhcóHIV
vàtrẻkhông
cócơhội
đượcđihọc
đượchọc lớp
tìnhthương
rồihòanhập
vàotrường
công lập.
DựáncầuHànđãhỗtrợđược
300em6-18 tuổi.Trongđócó
79emthuộcgiađìnhcóngười
nhiễmHIV và/hoặc bản thân
cácemcũngnhiễmHIV.Hằng
nămdựánhỗtrợ20thanhniên
họcnghềvàgiớithiệuviệc làm
cho10em.
Nguồn:Hội Bảo trợ trẻemTP.HCM
Tiêu điểm
Sổ tay
DựáncầuHànhoạtđộng rấtbềnbỉ trong
suốtnhiềunămqua,đãhỗtrợchonhiềugiađình
cóBHYT,hỗtrợnhiềuemnhỏcóhọcbổng,bữa
ăn…Nơinàyđãthựcsựgiúpđượcrấtnhiềutrẻ
emcủacácgiađìnhnhậpcưcónguycơcao.Hội
Bảo trợ trẻemkhông cấpkinhphí chodựán
nhưngnhìnthấy rõhiệuquảcủanhữngngười
tâmhuyếtnơi đâynênhội đãvà sẽvậnđộng
nhiềunguồn tiếpcậnđểhỗ trợdựán.
MAITHỊHOA
, PhóChủ tịch
HộiBảo trợ trẻemTP.HCM
Dựánnhậnđược30 triệuđồngmỗi năm
đểhỗ trợ10 thanhniênhọcnghề.Với số tiền
quákhiêmtốnđó, tôivàcáctìnhnguyệnviên
vẫn tìmcáchxoayxởđểviệchỗ trợhọcnghề
đạt kết quả. Chúng tôi tìm kiếm các nguồn
học bổng, giới thiệu đến các chương trình
xãhội, liênhệvới cáccơsởdạynghềđềnghị
giúpđỡcácem.
Vẫn có những bạn cần tiền ngay nên đã
chọn con đường khác. Nhưng đã có nhiều
bạntrẻđứngvững.AnhNVN,họcviêncủadự
án,nayđãcóviệc làmvàđanghọc liênthông
đại học.Trướcđâyanh làmphụhồ, giữxe…
Chị
TỐNGTHỊHƯƠNG
,
cánbộdựán
phụ tráchgiáodục
CácemnhỏhàohứnghọctiếngAnhvớicáctìnhnguyệnviênngườinướcngoài.Ảnh:HỒNGMINH
Cácemhọcxongbậctiểu
họcởđâysẽđượcdựthi
tuyểnvàocáctrườngcông
lậpkhácđểhọctiếp.
Ngày12-10, lễviếngĐại tá,nhạcsĩ,họasĩNguyễnĐứcToàn
(ảnh)
sẽđược tổchức tạiNhà tang lễBộQuốcphòng, số5Trần
ThánhTông,HàNội.NềnâmnhạcViệtNamvừamấtđimộtnghệ
sĩ củadòngâmnhạccáchmạngViệtNamcùng thờivớinhững
tên tuổi lớnnhưnhạcsĩHoàngHiệp,XuânHồng,PhanNhân…
Tôi thuộc lớpnhạcsĩđi sau, trưởng thànhởmiềnNam trong
phong trào
“Hát chođồngbào tôi nghe”
củahọcsinh, sinh
viên (HS-SV)SàiGòn.VàoSàiGònhọcĐHVănkhoanăm1970,
tôi thườngnghe lénđàiGiảiphóngvàvôcùngxúcđộngkhi lần
đầu tiênnghebài
Quêem
củaanhNguyễnĐứcToàn trênsóng
phát thanh. Tôi chưabiếtđếnmiềnBắcnhưng tìnhcảm trong tôi
dànhchomiềnBắc trởnên rất tha thiết, thiêng liêngquabàihát
này.
Quêemmiền trungdu, đồng suối lúaxanh rờn.Giặc tràn
lên thônxóm.Dâubờxanh thắm, nong tằmchín lứa tơ, không
tayngười chămbón…
Lúcđó, chínhquyềnSàiGòncấmngười
dânngheđàiGiảiphóng.Nhưng lệnhcấmđókhôngngănđược
ngườidânyêunhạccáchmạngbởigiaiđiệu tha thiết, lãngmạn
chạmđếncảmxúcsâu lắngnhất trongmỗingười về tìnhyêu
quêhương, đấtnước.
Phong trào
“Hát chođồngbào tôi nghe”
trongNam
ngàycàng lớnmạnh. Tôi làmphóĐoànVănnghệHS-SV, sau
đó làm trưởngđoàn.Vì khôngđượcphéphát cácsáng táccủa
“pheBắcViệt”, chúng tôibiểudiễnnhữngbàihátdochínhmình
sáng tácđể tranhđấu.Nhữngsáng táccủa tôi chịuảnhhưởng
củangườinhạcsĩ tàihoanày. Tôi viếtbài
Chimhòabình
vớigiai
điệuvàca từcóảnhhưởng từ
Quêem
vàđượcđónnhậnvới
tinh thầnkhátkhaohòabìnhvà thốngnhất.
Mộtbàihátkhácgâyxúcđộngmạnhmẽ trong tôi là
Biếtơnchị
VõThị Sáu
. LúcđóchínhquyềnSàiGònkhôngcho tuyên truyền,
khôngđượcnhắcđếnchịVõThịSáu.Nhưngbàihátquáxuấtsắc
cảvềhìnhảnh, ca từvàgiaiđiệuđãkhiếnchúng tôi tìmhiểuvềchị
VõThịSáu.Bàihát thúcđẩychúng tôiphảiđấu tranhbềnbỉhơn
nữavìmộtđấtnướcchỉ cóyêu thương,hòabình, thốngnhất.
Khi SàiGònđượcgiải phóng,ĐoànVănnghệHS-SVđược
đổi tên thànhĐoànVănnghệThanhniênHS-SVgiải phóng.
Tôi với tưcáchđoàn trưởngđãdàndựng, biểudiễncáccakhúc
cáchmạng trongkhôngkhí tựdo, hừnghực sức trẻ. Tôi đến
cácnông trường, các trườnghọcvàcácđơnvị bộđội ởbiên
giới TâyNamhát say sưa
Biết ơn chịVõThị Sáu, Đào công sự,
Chiều trênbến cảng…
Khi tôi raBắcgặpanhNguyễnĐứcToàn, ấn tượngcủa tôi
vềanh làmộtđại táquânđộinghiêmnghị, khó tính, khónói
chuyện.Nhưngsaukhiđã tròchuyệnhiểunhau thì tôihiểunhạc
làngười,người lànhạc.Conngườianh rất lãngmạn, baybổng,
yêuquêhương, yêuconngườiđến thiết tha.
AnhvàoSàiGòngặp tôi sauchuyếnđi thămmộchịVõThị
Sáu, tôihỏiđùaanhhoa lêkimađẹpkhông.Anhbày tỏkhi viết
bàihát, anhkhôngbiết cây lêkimachỉ cónhữngnụnhỏxanh
rụngxuống trướckhi kết trái,nókhôngcóhươngsắc rực rỡ.
Anhchỉ viếtbằnghìnhảnh tưởng tượngvàcảmxúcchân thật.
Nhưngđối với tôi, anhđã làmmùahoa lêkima trởnênđẹpđẽvà
bất tửbởigiaiđiệuyêu thương tha thiếtđó.
Mộtnhánh trongdòngchảynhạccáchmạng lắngsâuqua
cácsáng táccủaanhNguyễnĐứcToànđãcómột sứcsốngbền
bỉ theonăm tháng.
Nhạc sĩ
TRẦNXUÂNTIẾN
,
nguyên TrưởngphòngVănhóa
nghệ thuậtBanTuyêngiáoThànhủyTP.HCM.
(
HỒNGMINH
ghi
)
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook