274-2016 - page 9

9
THỨHAI
10-10-2016
HẢIĐƯỜNG
Ô
ng Nguyễn Đức Thịnh, sinh
năm 1959, trú phường Vạn
Mỹ, quận Ngô Quyền, TP
Hải Phòng, vừa có đơn khiếu nại,
tố cáoba thẩmphán củaTANDTP
HảiPhòng là thànhviêncủaHĐXX
phúc thẩmvụán tranhchấpvề thừa
kế tài sản xét xử ngày 25-7-2016.
TheoôngThịnh,HĐXXphúc thẩm
đã ra một bản án vi phạm nghiêm
trọngBLTTDS.
Chiađều cho cả con anh,
con em và con chúng ta
Theo hồ sơ, cụĐàoVănRậm có
người con riêng là bàĐàoThị Nụ.
Khi lấycụVũThịHường -ngườivợ
thứ hai, cả hai có người con chung
tên là Đào Thị Hướng. Năm 1949,
cụRậmhy sinhvà được côngnhận
liệt sĩ.SauđócụHườngđi lấychồng
khác và có với người chồng mới
nàymột người con, tênchính làông
NguyễnĐứcThịnh.Tuyvậy, người
con riêng của người chồng cũ - tức
bàNụ - vẫnở chungvới cụHường.
Năm2003, cụHườngđã lậpgiấy
chia mảnh đất 410m
2
do cụ đứng
tên trêngiấyđỏ cho các con, không
phânbiệt conđẻcủacụvàcon riêng
của chồng.
Theogiấyphânchiađấtởchocác
con thì toànbộdiện tích410m
2
đất
đượcchia làmbốnphầnbằngnhau,
ÔngNguyễnĐứcThịnhđangkhiếunại, tốcáocácthẩmphántrongHĐXX
phúcthẩmcủaTANDTPHảiPhòng.Ảnh:HẢIĐƯỜNG
Tuylậpluậncókhácnhưngvềbản
chấttòaphúcthẩmvẫnchiacho
bàNụ(conriêngcủachồngtrước
cụHường)đượcmộtnửamiếng
đất,cònhaingườiconđẻcủacụ
Hườngmỗingườiđược1/4.
Tòabácyêucầunhưng
nguyênđơnvẫn thắng
Tòatuyênbácyêucầucủanguyênđơn,bácđơnkhángcáovàbáccảkhángnghịcủaVKS
nhưngvẫntuyênbảnánmàvềbảnchấtthìnguyênđơnthắngkiện.
trong đó bà Nụ, bà Hướng và ông
Thịnhmỗingườiđượcchiamộtphần,
phần còn lại cụHườnggiữ.
Trong bản phân chia đất này, cả
hai người conđẻ của cụHường (bà
Hướng và ông Thịnh) cùng bà Nụ
(con riêng của cụ Rậm) đều ký ở
dưới, có xác nhận của chính quyền
địa phương. Cả ba người con này
đều nhận phầnđất củamình.
Sơ thẩm: Con riêng của
chồnghưởngnửagia tài
Ngày 20-10-2009, cụHường làm
di chúc cho con trai út của cụ (ông
Thịnh) phần đất còn lại của cụ. Cụ
Hườngcónhờ tổ trưởng tổdânphố,
hai người hàng xóm và phó trưởng
cônganphườngnơicụsống(phường
VạnMỹ)chứngkiếnviệc lậpdichúc
vàkýxácnhận.
Năm2013, cụHườngquađời.
Sauđó, bàNụđã làmđơnyêucầu
chia thừakế tài sảngồmbaphầnđất
đã được chia và cấp giấy đỏ cho bà
Hướng, ôngThịnhvàcụHường (trừ
phầnđất còn lại dobàNụđứng tên).
Lýdo:BàNụkhông côngnhậnbản
di chúc của cụHường.
Xử sơ thẩm, TAND quậnDương
Kinh, Hải Phòng đã bác di chúc của
cụHườngvàchấpnhậnyêucầuchia
thừakếcủabàNụ.Tòachiaphầndiện
tíchđấtmàbàNụyêucầuchia thừakế
(gồmbaphầncũngàyxưacụHường
từngchia rạch ròi) thànhbaphần, bà
Hướngmộtphần,ôngThịnhmộtphần,
bàNụmột phần.
Nhưvậy,bàNụmặcnhiên lạiđược
thêmmộtphầnđấtnữa,cộngvớiphần
ngàyxưacụHườngđãchiavị chi bà
Nụ được hai phần đất trong số bốn
phầnmàcụHườngđãchia.Nói cách
khác, phầnđất còn lại của cụHường
màcụđãdichúcđể lạichoôngThịnh
bâygiờbàNụhưởng luôn.
Bác tất tần tật nhưng
nguyênđơn vẫn thắng
Sauphiên tòa sơ thẩm, ngày16-
3-2016,VKSNDquậnDươngKinh
ra quyết định kháng nghị toàn bộ
bản án sơ thẩm.Quyết địnhkháng
nghị yêu cầu sửa án sơ thẩm theo
hướng công nhận và tôn trọng di
chúc của cụ Hường; không chấp
nhậnyêucầukhởi kiệncủanguyên
đơn (bàNụ); sửa lại cách tuyên án
phí sơ thẩm cho bàNụ.
Gia đình ông Thịnh cũng có
kháng cáo.
Ngày26-7,TANDTPHải Phòng
đưavụán raxửphúc thẩm.Kếtquả,
HĐXXđã tuyênmột bảnánkhákỳ
lạ: Bác yêu cầu kháng cáo của bị
đơn (ôngThịnh), bácyêu cầukhởi
kiện của nguyên đơn (bàNụ), bác
kháng nghị củaVKS.
Đồng thời,HĐXX tuyênxử:Phần
đấtvốncủacụHường, bàHướngvà
ông Thịnh (ba phầnmà trước đây
cụ Hường từng chia, trừ phần đã
chiachobàNụ) đượcchia thànhba
phần, bàHướngvàôngThịnhmỗi
người lấy một phần, phần còn lại
tòa giao cho bàNụ để bàNụ quản
lý làm nơi thờ cúng cụHường.
Như vậy, tuy lập luận có khác
nhưngvềbảnchất cáchchiacủa tòa
phúc thẩm vẫn cho ra kết quả như
tòa sơ thẩm. Nghĩa là bà Nụ vẫn
đượcmột nửa sốđất, hai người con
đẻ của cụHườngmỗi người được
1/4miếng đất ban đầu.
n
ÁpdụngBLHS2015:Chohưởng,khôngchoăn!
Quốc hội đã quyết định lùi hiệu lực thi hành củaBLHS
2015đếnngàyLuật sửa đổi, bổ sungmột sốđiều củaBLHS
2015 cóhiệu lực thi hànhvà giao choTANDTối caohướng
dẫnđiểm a và điểm bkhoản 4Điều 1 củaNghị quyết số
144/2016/QH13 củaQuốc hội.
Trong thời gian qua, TANDTối cao chưa kịp hướngdẫn
thìmột số tòa án cấp sơ thẩm căn cứ vàoNghị quyết số
109/2015/QH13 vàNghị quyết 144/2016/QH13 củaQuốc
hội để xét xử các vụ án hình sựđối với các trườnghợp có
lợi cho bị cáo được quy định tại BLHS2015. Đồng thời,
trong phầnquyết định của bản án, tòa đã ápdụng điều
khoản củaBLHS 2015. Tuynhiên, khi vụ ánbị kháng cáo
hoặc kháng nghị thì tòa án cấpphúc thẩm lại cho rằng tòa
án cấp sơ thẩm áp dụngBLHS2015 đối với bị cáo là vi
phạmvì BLHS2015 chưa được thi hành.
Vậy luật cũkhông có, luậtmới không cho áp dụng thì
phầnquyết định của bản án viết thế nào?
TheoCông văn 276/TANDTC-PC (ngày 13-9-2016) của
TANDTối cao (hướngdẫn ápdụngmột số quy định có lợi
chongười phạm tội củaBLHS năm 2015, gọi tắt làCông
văn276) thì quy định có lợi cho người phạm tội củaBLHS
2015 bao gồm: Các quyđịnh về xóa bỏmột tội phạm,một
hình phạt,một tình tiết tăng nặng, quyđịnhmột hìnhphạt
nhẹ hơn,một tình tiết giảmnhẹmới hoặcmở rộng phạm
vi ápdụng án treo,miễn trách nhiệmhình sự... Những quy
định nêu trênđược tậphợp trongdanhmục ban hànhkèm
theo công văn nàygồm 195 nội dung có lợi cho người
phạm tội.
Tuynhiên, Côngvăn276 lại không hướng dẫn tòa án các
cấp viết bản án như thế nào, nhất là trong phần quyết định.
Nếu quy định có lợi đóBLHS năm 1999 chưa được quy
định hoặc có quy địnhnhưngkhông trùng với điều khoản
củaBLHS 2015 thì khi viết bản án, HĐXX có được viết
điều khoản củaBLHS 2015không?
Tương tự vậy còn có194 nội dung khác được quy định
trongBLHSnăm2015 có lợi cho người phạm tội thì tòa án
ápdụng điều luật của bộ luật nào để viết vàophần quyết
định của bản án?
Có ý kiến cho rằng vì BLHS 2015 chưa có hiệu lực thi
hành nên chỉ áp dụng “tinh thần” củaBLHS năm 2015 để
giải quyết vụ án, còn phần quyết định của bản ánvẫn phải
ápdụng điều kiện củaBLHS năm 1999. Ýkiến này chỉ phù
hợpvới những trường hợpBLHS năm 2015 quy định có lợi
cho bị cáo nhưng không có điều khoảnmới thìmới áp dụng
“tinh thần” được.
Ví dụ: Điều 47BLHS1999 quy định “Khi có ít nhất hai
tình tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1Điều 46 của bộ luật
này, tòa án có thể quyết địnhmột hình phạt dướimức thấp
nhất của khunghình phạtmà điều luật đã quy định nhưng
phải trong khung hình phạt liềnkề nhẹ hơn của điều luật;
trong trường hợp điều luật chỉ cómột khunghình phạt hoặc
khung hình phạt đó là khunghình phạt nhẹ nhất của điều
luật, thì tòa án có thể quyết địnhmột hình phạt dướimức
thấp nhất của khunghoặc chuyển sangmột hìnhphạt khác
thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ phải được ghi
rõ trong bản án”.
Thì nay, khoản 2Điều54BLHS2015 quyđịnh: “Tòa án
có thể quyết địnhmột hình phạt dướimức thấp nhất của
khunghìnhphạt được ápdụng nhưng khôngbắt buộc phải
trongkhunghìnhphạt liền kề nhẹ hơn của điều luật đối với
người phạm tội lầnđầu là người giúp sức trongvụ ánđồng
phạmnhưng cóvai tròkhông đáng kể”. Tuy nhiên, nếu áp
dụng “tinh thần” của khoản 2Điều54BLHS 2015 thì trong
phầnquyết định của bản ánmà ghi ápdụngĐiều47BLHS
1999 thì cũngkhông ổn.Vì vậy, trườnghợp nàybắt buộc
phải ápdụng khoản2Điều54BLHS2015 chứ không thể
làm khác được.
Nghị quyết 144 củaQuốc hội cho phép thực hiện các quy
định có lợi chongười phạm tội tại khoản3Điều 7BLHS
2015 và điểm bkhoản1Điều 1Nghị quyết số 109về việc
thi hànhBLHS; tiếp tục áp dụngkhoản2Điều 1và các quy
định khác có lợi chongười phạm tội tại Nghị quyết số 109.
Do đó, về thực chất có thể hiểuhiện nayởnước ta đang có
hai BLHS song song tồn tại. Nếu không cho ápdụngBLHS
2015, cụ thể là ghi ápdụng điềukhoản củaBLHS2015
trongphầnquyết định của bản án, thì thực tiễnxét xử sẽ
còn nhiều vấnđề không lý giải nổi.
Thiết nghĩ trongkhi chờQuốc hội thôngquaLuật sửa
đổi, bổ sungmột sốđiều củaBLHS 2015 thì các cơquan
tố tụngở trungương cần cóhướng dẫnđể tránh tình trạng
mỗi nơi áp dụngmột kiểu, làm cho việc áp dụngpháp luật
không thốngnhất.
ĐINHVĂNQUẾ
, n
guyên
ChánhTòaHình sựTANDTối cao
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook