278-2016 - page 6

6
THỨSÁU
14-10-2016
Nhà nước - Công dân
Hoangmang tinđập,
xâymớichợĐồngXuân
Kýứcmấynăm“vạvật”buônbánngoàiđườngkhichợbịcháynăm1994
khiếnnhiềungườilolắng.
TRỌNGPHÚ
N
gày11-10, traođổivới
PVquađiện thoại,ông
HoàngCôngKhôi,Bí
thưQuậnủyHoànKiếm, thừa
nhậncóđềxuấtxâymới chợ
ĐồngXuân trongmột cuộc
làm việc với bí thư Thành
ủyHàNội.
Tiểu thương
hoangmang
Mấyngàygầnđây, bàT. -
chủmột kiốt đồ da tại tầng
một chợĐồngXuân liên tục
nhận được điện thoại, tin
nhắn từ cácmối hàng trong
Nam, ngoàiBắchỏi thămvề
tinxâymới chợĐồngXuân.
Ký ức mấy năm “vạ vật”
buôn bán ngoài đường khi
chợĐồngXuânbị cháynăm
1994khiếnbà lo lắngvì nếu
chợ xây lại, phải chuyển đi
chỗkhác, cácmối làmăncũ
phải thiết lập lại. “Chợmới
xây lại gần 20 năm, kết cấu
khákiêncố,bàconvẫnbuôn
bán, làmănbình thường,nếu
xây lại thìphảichuyển tạm ra
chỗkhác” -bàT. nói.Bàcho
biết trước đây khi cháy chợ
ĐồngXuân bà phải chuyển
ra thuê tạmmột kiốt tại phố
Hàng Rươi (phường Hàng
Mã, quận Hoàn Kiếm) mất
ba năm, khi chợ xây xong
năm 1997 bà chuyển về thì
cácmối làm ăn cũ cũng rơi
rụng hết.
Bà L., một tiểu thương
ngànhhàngmỹphẩm, người
đã buôn bán tại chợ hơn 30
năm, nói: “ChợĐồngXuân
lànơigắn liềnvớidi tíchphố
cổ, làđiểmđếncủadukhách
đến thămHàNội.Vìvậychợ
khôngchỉ làmộtkhu thương
mạiđơn thuầnmàcòn làmột
điểmdu lịchđặcsắc.Nếuxây
chợmới lại giống trung tâm
thương mại chợ Hàng Da,
chợ Cửa Nam… thì chúng
tôi rất lo”.
Theo tìm hiểu của PV, có
khá nhiều tiểu thương gắn
bó với chợĐồngXuân thời
giandàigiống trườnghợpbà
L. Cógia đình2-3 thế hệ có
kiốtbuônbán tại chợ,họđều
cóđónggóp ít nhiềuđối với
sự phát triển của chợĐồng
Xuân.Vìvậykhinghe thông
tin lãnhđạoquậnHoànKiếm
đề xuất xây chợĐồngXuân
mới trênnền chợ cũ, họđều
bất ngờ. Nhiều tiểu thương
khác cũng rất hoang mang
và kéo lên gặp ban lãnh đạo
Công tyCổphầnĐồngXuân
(đơnvịquản lýchợ) thìđược
camđoan“chợsẽkhôngđược
xây lại”.
Cóhay không việc
xây lại chợ?
Như chúng tôi đã thông
tin, tại cuộc làm việc với
bí thư Thành ủy Hà Nội
vào ngày 27-9, ông Hoàng
Công Khôi đã đề xuất xây
mới chợĐồngXuân, đồng
thời camkết sẵn sàng“đứng
đầu sóng ngọn gió để làm
công tác tư tưởng với tiểu
thương”. Lý do xây lại chợ
được làdodiện tích“sổđỏ”
củachợĐồngXuân là30.000
m
2
nhưng hiện chỉ sử dụng
14.000 m
2
, gây quá tải và
lãngphí.Hơnnữachợđược
xây dựng lại từ năm 1994
nên đã cũ. Ông Khôi phác
thảo chợ mới: “Chợ sẽ có
quymôbốn tầngnổi vànăm
tầnghầm, vừađảmbảo cho
các tiểu thươngkinhdoanh
bình thường, vừa tận dụng
được không gian ngầm”.
Tại cuộc làmviệc trên, bà
Trần Thị Phương Lan, Phó
GiámđốcSởCôngThương,
cũng đồng tình với đề xuất
trên. “Nếuxây lạichợ thìcần
chúýđếncác thiếtkếcủachợ
mới đểgiữ lại nhữngnét đặc
trưng truyền thốngvốncócủa
chợ” - bàLan gópý.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
vàochiều10-10,ông
ĐỗXuânThủy,TổngGiámđốc
Công tyCổphầnĐồngXuân,
cho hay đề xuất xây lại chợ
mới chỉ là thông tin từ cuộc
họpgiữa lãnhđạoThànhủy
HàNộivớiquậnHoànKiếm.
“Đó chỉ là đề xuấtmiệng, là
một ýkiến tại cuộchọp.Bao
giờUBNDquậnHoànKiếm
cóvănbảnđềxuấtvớiTPvà
TPphêduyệt thìmới có chủ
trương xây lại chợ” - ông
Thủy giải thích.
Ông Thủy cũng cho hay
sau thông tin trên, bà con
tiểu thương chợĐồngXuân
đãkéo lênchất vấnban lãnh
đạo công ty và ông đã phải
mấtbabuổiđểgiải thích.“Tôi
đãnói rõvớibàcon,nếunhư
cóchủ trươngxây lại chợ thì
theonguyên tắc, theoquychế
dân chủ phải có sự bàn bạc
vớingườidân.Nếuhọkhông
đồng tình thì cũng sẽ không
thể xây lại chợ” - ôngThủy
khẳng định.
Ông Khôi cũng cho biết
mặcdùôngcóđềxuấtnhưng
khi kết thúccuộchọp, bí thư
Thànhủykhôngkết luậnnội
dungnày. ■
TiểuthươngchợĐồngXuânthắcmắcchợcòntốt,bàconbuônbánổnđịnh…thìhàcớgìđậpđi
xâymới.Ảnh:TRỌNGPHÚ
“Nếucóchủtrươngxây lại
chợthìphảicósựbànbạc
vớingườidân.Nếucác
tiểuthươngkhôngđồng
tìnhthìcũngsẽkhôngthể
xây lạichợ”.
ÔngĐỖXUÂNTHỦY,
TổngGiámđốc
CôngtyCổphầnĐồngXuân
(đơnvịquản lýchợ)
Chợđầumối lớnnhấtmiềnBắc
ChợĐồngXuân rađờinăm1889,banđầuhọpngoài trời,
sauđượcxâythànhchợvớinămcầukhungsắt, lợptôntráng
kẽm.Năm1994,chợĐồngXuânbịcháygầnnhưtoànbộ.Sau
đóchợđượcxâydựng lại với quymô lớnhơngồmba tầng
hiệnđại, khang trangnhưngvẫngiữmộtphầnkiến trúccũ.
Đếnnay, chợĐồngXuânvẫn làchợđầumối, bánbuôn lớn
nhấtmiềnBắc.
Hiện chợĐồngXuân có tới hàng trămngànhhàng, chia
theoba tầng. Theođó, tầngmột là cácngànhhàngđồ lưu
niệm, thựcphẩm,đồda,hàngđiện tử, vănphòngphẩm,đồ
chơi trẻ em, trang sức, mỹ phẩm…Tầnghai và tầngba là
khuquầnáo thời trang, vải lụa…Mỗi kiốt rộng2,5-3m
2
, có
giáthuê500.000-700.000đồng/tháng,ngoài rachủmỗikiốt
phải đóng thuếkhoảng5 triệuđồng/tháng.
TheoôngHoàngCôngKhôi, Bí thưQuậnủyHoànKiếm,
sau trậnhỏahoạnnăm1994, chợĐồngXuânđược xây lại
tronghainăm1994-1996.Doxây lại vội vàng, hơnnữađiều
kiệnkinhtế lúcđókhókhănnênkhôngtínhchuyệnxâytầng
hầmmàchỉ xâyba tầngnổi.Đếnnay, chợbộc lộnhữnghạn
chế, đặcbiệt là thiếubãi đỗ xe, tốndiện tích, sửdụngquỹ
đất khônghiệuquả…
Cảnhbáobongbóng
bấtđộngsảntrởlại
“Thị trườngbất động sản (BĐS) đã điều hòa lại
nhưng nhà thươngmại trung bình vẫn còn thiếu.
Hiện có xu hướng bùng nổ loại nhà ở cao cấp nên
nếu không cẩn thận, coi chừng quay lại bong bóng
BĐSnhư năm 2007”. TSTrầnDuLịch cảnh báo
tại cuộc họpvề đề án phát triển thị trườngBĐS
giai đoạn 2016-2020 (gọi tắt là đề án) củaUBND
TP.HCM ngày13-10.
Một đơnvị thuộcTrườngĐHHồngĐức doSở
Xây dựng thuê làm tưvấn lập đề ándẫn ra bảyđiểm
còn vướngmắc khiến thị trườngBĐS khóphát triển
lànhmạnh. Thứnhất là hệ thống quản lý nhà ở và thị
trườngBĐSvới nhiềubước thủ tục đầu tư.Ví dụ,
quản lý chỉ tiêuquy hoạch và phê duyệt quy hoạch
doSởQH-KTvà quận, huyện chịu trách nhiệm, việc
quản lý giaođất doSởTN&MT chịu trách nhiệm
và cấpphép xâydựng doSởXâydựng chịu trách
nhiệm...
Thứhai, hệ thống vănbản pháp lýphức tạpvà
thường xuyên thayđổi. Thứ ba là công tác quản
lývà chia sẻ dữ liệu thị trườngBĐS còn chưa đáp
ứng nhu cầu. Bốnđiểm tiếp theo là công tác lập
quyhoạch, kế hoạch liênquanđến thị trườngBĐS
thiếuđồngbộ; thị trường thiếuminh bạch; tíndụng
BĐS tăng trưởng nhanh, chịu nhiều ảnh hưởng bởi
các chính sách tín dụng; nguồn thu từBĐS có chiều
hướng giảm.
Từ đó, đơnvị tưvấn đưa ramột số giải pháp, đáng
chú ý là đề xuất lập cơquan quản lýphát triển nhà
ở, xâydựng trung tâm thông tin thị trườngBĐSđều
trực thuộcUBNDTP...
TheoTSLêChí Hiếu, PhóChủ tịchHiệp hội
BĐSTP (HoREA), vướngmắc chính của thị trường
BĐS chính là hệ thống pháp luật đã đầy đủ nhưng
chưa thực sự nhất quán nên khi đưa vào thực tiễn
vẫn bị ách tắc. Chẳng hạn, việc tính giá đất phải
thông qua hội
đồng thẩm định
giá rất mất thời
gian. Trước đây
việc này chỉ do
SởTN&MT
phụ trách thì
nay có thêmSở
Tài chính khiến
doanh nghiệp
phải đi tới đi lui.
“HoặcNghị định
99/2015 hướng
dẫnLuật Nhà ở
có khái niệm đất
và đất ở, trong
khi hiện nay phải
là đất ở hết thì
mới giao cho chủ
đầu tư. Như vậy
chẳng khác nào
đánh đố với nhau
giữa quả trứng
và con gà” - ông
Hiếu nói.
TS Trần Du Lịch ủng hộ đề án nhưng cho rằng
vấn đề mấu chốt là phải giải tỏa được các “ức
chế” của thị trường BĐSmà đơn vị tư vấn đã
nêu. TS Lịch nhấnmạnh: “Khi làm đề án cần
tiếp cận thị trường từ chuyển nhượng, cho thuê
để xem thử có ức chế không. Nhiều năm trước,
thị trường BĐS giống như chiếc máy bay toàn
hạng ghế thương gia mà không có hạng trung
bình nên “lệch pha” hết”.
Ông LêVănKhoa, PhóChủ tịchUBNDTP, ghi
nhận những góp ý của các đơn vị dự họp, đồng
thời chỉ đạo SởXây dựng và đơn vị tư vấn nghiên
cứu kỹ để tiếp tục hoàn chỉnh đề án để có thể ứng
dụng ngay sau khi hoàn thành. Riêng việc thành
lập trung tâm thông tin thị trườngBĐS, ôngKhoa
đề nghị SởXây dựng vàViệnNghiên cứu phát
triểnTP làm ngay đểminh bạch thông tin, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp và người mua nhà tìm
hiểu thông tin.
VIỆTHOA
TheoTSTrầnDuLịch,mộtđô
thịphảisốngbằngtiềnthuếBĐS
nhưnghiệnnayviệcthutiềnsử
dụngđất và tiền thuếnhà, đất
cònnhiềubất cập. Cụ thể, tiền
sửdụngđấtthucaonhưngthuế
nhà,đấtthìrấtrẻ.“Khôngcó lýgì
một cănnhà trị giá4 triệuUSD
màmộtnămchỉ đóng thuếvài
trămUSD.Vìvậy,cầncósắcthuế
nhà, đất để cónguồn thuhợp
lý vàđểđiều tiết dân cư” - ông
Lịchđềnghị.
Ông Dư Phước Tân, Viện
Nghiêncứuphát triểnTP, cũng
chorằngtỉlệđiềutiếtthutiềndự
ánhiệnnayrấtbấthợp lý.Trước
khi thựchiệndựán thì thu tiền
sửdụngđất lớnnhưng khi dự
ánhoàn thành thì thu rất thấp.
Nếuduy trì như thế thì nguồn
thu sẽcạndần.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook