295-2016 - page 7

7
THỨHAI
31-10-2016
Bạn đọc
Xử lý thầyđánh trò:
Đâu làcôngbằng?
Haivụ“đánhhọcsinh”nhưngmộtvụchỉlàhànhvivôtình,bịphạtnặng;
vụcònlạilàcốývàgâythươngtíchthìbịphạtnhẹhơn.Tạisao?
LuậtsưNGUYỄNĐỨCCHÁNH,
ĐoànLuậtsưTP.HCM
C
hỉ trong 10 ngày đã có
đếnmấyvụ thầycôgiáo
đánhhọcsinh(HS)nhưng
mỗinơi lại ápdụngquyđịnh
khác nhau để xử lý.
2 vụ, 2 kiểu xử lý
Chuyện thứ nhất: Ngày
12-10, một cô giáo lớp 3 ở
quậnHảiChâu,TPĐàNẵng,
doHSnói chuyện tronggiờ
ngủ trưa, dù đã nhắc nhiều
lần nhưng em không vâng
lời nên côđãphạt đánhvào
vai lúc HS này nằm sấp.
Chiếcmóng tay dài của cô
trượt vàomáHS.Côgiáobị
xửphạt 5 triệuđồngvới lỗi
“xâm phạm thân thể người
học” theo khoản 2Điều 21
Nghị định 138/2013.
Chuyện thứhai:Ngày21-
10 (bảyngàysauchuyện thứ
nhất xảy ra),mộtHS lớp8ở
ThanhHóa trong lúcchơiđùa
đã ném chai nước từ tầng 2
xuốngsân trường, suýt trúng
thầygiáo. EmHSđãbị thầy
tát, đấm, đá vào bụng khiến
phảivào trạmy tếxãvớimột
sốvếtthươngtrênngười.Thầy
giáo trênđãbịxửphạt2 triệu
đồng lỗi “xâm hại đến sức
khỏe của người khác” theo
điểm ekhoản3Điều5Nghị
định167/2013.
Ấy là chưa kể một ngày
sau vụ ở Thanh Hóa lại
xảy ra chuyện ở Huế, thầy
chủ nhiệm dùng thước gỗ
đánh sáu HS đến bầm tím
đùi, mông đếnmức các em
không ngồi được, phải đi
khậpkhiễng.Thầygiáonày
bị kỷ luật cảnh cáo.
Nguyên tắc trong xử lý vi
phạm hành chính là “Việc
xửphạt vi phạmhành chính
được tiếnhànhnhanhchóng,
côngkhai, kháchquan, đúng
thẩm quyền, bảo đảm công
bằng, đúng quy định của
pháp luật”. Vậy tính “công
bằng” và “đúng pháp luật”
khi xử lý cácvụviệc trên có
hay không?
Khôngphục thì
khó tin
Hai câu chuyện vừa nêu
cho thấyviệc ápdụngpháp
luật không thống nhất. Sự
không công bằng cũng thể
hiệnkhá rõ ràng.Hànhvicủa
cô giáo được cho là không
cố ý gây ra vết thương trên
má của HS và hậu quả của
hành vi không quá lớn. Nó
chỉ lớn chuyện khi mẹ của
HS (cũng làgiáoviên) xông
vào trường hành hung cô
giáo và gây rối. Trong khi
đó, hành vi của thầy giáo
ở Thanh Hóa là cố ý gây
thương tíchbằng cú tát vào
mặt, đấm, đá vào bụngHS
dùHS đã xin lỗi và rõ ràng
là có thương tích. Ấy vậy
mà cô giáo bị phạt nặng
hơn thầy.
Sựkhôngđúngpháp luật
cũng rõvì chắc chắnkhông
thểcóchuyệnhai sựviệccó
tínhchất tương tựnhaucùng
xảy ra trongmôi trườnggiáo
dục, cùngdogiáoviên thực
hiệnvàngười bị xâmphạm
đều làHSnhưng lại ápdụng
hai quy định khác nhau để
xử lý. Đúng ra, các trường
hợp này đều phải áp dụng
Nghị định 138/2013 để xử
lývì đây làquyđịnhchuyên
ngành đã được xác định là
ápdụng riêng trong lĩnhvực
giáodục.Mặcdùnghị định
này còn cónhiềuđiều chưa
ổn (
Xem bài “Giá của cái
tát” ngày 21-10 trên báo
in hoặc địa chỉ plo.vn - tòa
soạn
) nhưng đó vẫn đang
là quy định có hiệu lực thi
hành trong thời điểm hiện
Namsinh lớp8ởThanhHóađượcđiềutrịvếtthươngtại trạmxásaukhi thầyđánh.Ảnh:QD
•Đầu tháng10, emLoViĐăng, HS lớp4TrườngTiểuhọc
KimLâm (xãThanhSơn,ThanhChương,NghệAn),dokhông
làmđượcbài tậpđãbị thầychủnhiệmdùngthướcđánhvào
mông.BệnhviệnxácđịnhemĐăngbị tổn thươngphầnsụn
củaxươngchậu.
•Ngày25-5,ôngNguyễnThanhLiêm,ChủtịchUBNDhuyện
CầuKè,khẳngđịnhhuyệnđangchỉđạongànhchứcnăngvào
cuộc làm rõviệccôgiáoNTTLcủaTrườngMầmnon thị trấn
CầuKèđánh, tátmạnhvàomiệngHS, bị đưaclip lênmạng.
Lịch tưvấnpháp luậtmiễnphí của
báo
PhápLuật TP.HCM
(Từngày 31-10đếnngày5-11)
Sáng:Từ8giờđến11giờ;chiều:Từ14giờđến16giờ30.
Địađiểm: 34HoàngViệt, phường4, quậnTânBình,
TP.HCM.
ThứHai, 31-10:
Sáng
:
Luật sư (LS) BÙIQUANGLIÊM (dân sự,
hình sự).
Chiều
:
LSCỔHIỆP (nhà đất).
ThứBa, 1-11
:
Sáng
:
LSPHẠMTHỊNGỌT (dân sự, hình sự).
ThứTư, 2-11:
Sáng
:
LSLÊDŨNG (dân sự, hình sự).
ThứNăm, 3-11
:
Sáng
:
LSMAITRUNGTÍN (dân sự, nhàđất, kinh tế).
ThứSáu, 4-11:
Sáng
:
LSPHANTHANHHUÂN (hình sự, dân sự,
kinh tế).
ThứBảy, 5-11
:
Sáng
:
LSTRẦNCÔNGLYTAO (hình sự, dân sự,
kinh tế).
(Từngày 31-10đếnngày 4-11)
Sáng: Từ7 giờ 30 đến11 giờ 30;
chiều: Từ 13 giờ30 đến17giờ.
*Địa điểm: Trung tâmTrợ giúp
pháp lýNhà nước, 470Nguyễn
Tri Phương, phường 9, quận 10,
TP.HCM.
ThứHai, 31-10:
Sáng
:
CácLSĐẶNGĐỨCTRÍ,
PHANNGỌCBĂNG, PHẠM
XUÂNSINH.
Chiều
:
PhóGiám đốc - TGV
HUỲNHTẤNĐẠT; cácLS
NGUYỄNTHỤYANH, LÊTHANH
TRANG.
ThứBa, 1-11:
Sáng
:
TGVNGUYỄNTHANH
GIANG; cácLSHUỲNHKHẮC
THUẬN, LÊTHỊBẢOTRÂN.
Chiều
:
CácLSTRẦNVÂNLINH,
TRẦNTHỊTHỦY, TRẦNTHỊ
NGỌCTHẢO.
ThứTư, 2-11:
Sáng
:
TGVNGUYỄNTHANH
GIANG; cácLSNGUYỄNCÔNG
TOÀN, BÙITRƯỜNGCHINH.
Chiều
:
TGVTRẦNMINHHUỆ;
cácLSBÙIQUANGLIÊM, BÙI
THỚIVINH.
ThứNăm, 3-11:
Sáng
:
TGVBÙITHỊ CÔNG
NƯƠNG;
cácLSHOÀNGCÔNG
KHANH, NGUYỄNMINHTRÍ.
Chiều
:
PhóGiámđốc -TGVLÊ
MINHPHÚC; cácLSĐÀOTHỊBÍCH
LIÊN,NGUYỄNKHẮCHIẾU.
ThứSáu, 4-11:
Sáng
:
Giámđốc - TGVNGUYỄN
MINHCHÁNH (tiếp dân - tư vấn),
cácLSNGUYỄNVĂNQUÝ,
TRỊNHCÔNGMINH.
Chiều
:
TGVTRẦNMINHLỘC;
cácLSNGÔLỆQUỲNH, TRẦN
VĂNTHĂNG.
*Địa điểm: TANDTP.HCM, 131
NamKỳKhởi Nghĩa, phườngBến
Thành, quận1, TP.HCM.
ThứHai, 31-10:
Sáng
:
LSNGÔLỆQUỲNH.
Chiều
:
TGVTRẦNMINHHUỆ.
ThứBa, 1-11:
Sáng
:
LSNGUYỄNHOÀNG
ANH.
Chiều
:
TGVBÙITHỊ CÔNG
NƯƠNG.
ThứTư, 2-11:
Sáng
:
LSPHẠMVĂNKHANG.
Chiều
:
PhóGiám đốc -TGVLÊ
MINHPHÚC.
ThứNăm, 3-11:
Sáng
:
LSNGÔHỮUNHỊ.
Chiều
:
TGVTRẦNMINHLỘC.
ThứSáu, 4-11:
Sáng
:
LSBÙIQUANGLIÊM.
Chiều
:
PhóGiám đốc -TGV
HUỲNHTẤNĐẠT.
Lịch tưvấnpháp luật củaTrung tâmTrợgiúppháp lýNhànướcTP.HCM
nay. Trong khi đó, Nghị
định 167/2013 áp dụng đối
với hành vi vi phạm hành
chính trong lĩnh vực an
ninh, trật tự, an toànxãhội;
phòng, chống tệnạnxãhội;
phòng cháy và chữa cháy;
phòng, chống bạo lực gia
đình. Chuyện xảy ra trong
môi trường giáo dụcmà áp
dụng lại quyđịnhnày thì rõ
là không ổn.
Nhìn rộng ra, đây không
phải là trường hợp cá biệt
áp dụng pháp luật không
thốngnhất.Có thểngười áp
dụng pháp luật, người thực
thi công vụ sinh tâm lý dễ
dãi với chính mình - cho
phépmìnhhànhxử tùy tiện;
hoặc lười biếng không cập
nhật cácquyđịnhmới đểáp
dụngchođúng.Nhưngđiều
này khiến người dân chấp
hành pháp luật trong tâm
thế không tâm phục khẩu
phục, cảm thấy ấmức hoặc
thậm chí đôi khi mất lòng
tin. Ít nhất họkhông tinvào
người đang thực thi, xử lý
công vụ, sau đó là không
tin tưởng vào hệ thống các
quy định được Nhà nước
banhành.LiệucôgiáoởĐà
Nẵng lỡ tay làmhọc trò trầy
xướcmácó thấycayđắngvà
cảm thươngchochínhmình
khi bản thânnhậnhìnhphạt
quánặng trongkhi cácđồng
nghiệp tỉnhkhác“maymắn”
hưởngmứcchế tài nhẹhơn?
Thật ra, với hệ thốngpháp
luật khá phức tạp như luật
Việt Nam thì việc áp dụng,
thực thi pháp luật khônghề
đơngiản.Nhưngkhôngphải
vì thế mà mỗi địa phương,
mỗi tổ chức, mỗi người có
thẩmquyềnxử lý lại ápdụng
pháp luật khác nhau trong
cácvụviệc tương tựnhau.■
Khôngthểcóchuyệnhai
sựviệccótínhchấttương
tựnhaucùngxảyratrong
môitrườnggiáodục,cùng
dogiáoviênthựchiệnvà
ngườibịxâmphạmđều
làhọcsinhnhưng lạiáp
dụnghaiquyđịnhkhác
nhauđểxử lý.
1,2,3,4,5,6 8,9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook