343-2016 - page 6

CHỦNHẬT 18-12-2016
6
THỜI ĐẠI
Đấtnướcdẫnđầusứmệnhkhámphámặt tối
củamặt trăng -vùngđấtbí ẩnchonhân loại,
bấtngờ thaykhôngphải làMỹ - cườngquốc
khônggianmàchính làTrungQuốc.
TrungQuốcnuôi
mộngbávương
côngnghệvũtrụ
TrungQuốc đang đẩymạnh phát triển các công nghệ vũ trụ với
hy vọng thách thức được vị thế dẫn đầu của nướcMỹ.
TRUNGNHÂN
T
heo
Popular Science
,
trước năm 2020 nhân
loại sẽ bước chân đến
mộtvùngđấtmớingoài
Trái đất mà suốt bao
năm qua chúng ta vẫn chưa làm
được:Mặt tối củamặt trăng.
Tham vọngmặt trăng
Kể từkhiconngườibắtđầuhành
trìnhkhámphávũ trụ, vùngđất xa
nhất củamặt trăng tính từ bềmặt
Trái đất vẫnmãi luôn làmột bí ẩn
chưa có lời giải. Chỉ có một bề
mặt củamặt trăng hướng về phía
Trái đất vì vệ tinh này không bao
giờ tự xoay quanh chính trục của
nó. Đây chính là vùng tối đối với
nhận thức của nhân loại vì chưa
từng cómột thiết bị nhân tạo nào
đáp lên bềmặt vùng đất này. Đất
nước dẫn đầu sứmệnh khám phá
vùng đất bí ẩn này cho nhân loại
bất ngờ thay không phải làMỹ -
cường quốc không gianmà chính
làTrungQuốc.
Để khám phá bí ẩn này, Trung
Quốc sẽphát triển tên lửaduhành
vũ trụnặnghàng trăm tấncùngcác
tính toánđườngbayvà côngnghệ
phóng tên lửa đột phá để đưa các
thiết bị kỹ thuật đến được bềmặt
xa nhất củamặt trăng; hoàn thiện
côngnghệ robot tựhạcánhxuống
bềmặt củamặt trăngvàmột xe tự
hànhvới đầyđủcảmbiến, camera
vàmáyđohồngngoạiđểphân tích
các bí ẩn trong vùng đất hàng tỉ
năm tuổi.Sứmệnhkhônggiannày
cũng gồm cả việc thăm dò nguồn
helium-3, vật chất có triển vọng
phụcvụchocôngnghệnhiệthạch,
trênmặt trăng.
Mới đây, Trung Quốc đã tiến
thêmmột bước nữa trong công
nghệ tên lửa để nhắm đến mục
tiêu hoàn thành Chang’e 4 trước
năm 2020. Tên lửa LongMarch
7, được phóngvào tháng6-2016,
được thiết kế để tạo lực đẩy lên
đến 7.080 kilonewton. Sau nhiều
năm đầu tư và lên chiến lược,
TrungQuốc đang trên đường trở
thànhmột cườngquốckhônggian,
thậm chí có thể thách thức cả vị
trí dẫnđầucủaMỹ, trang
Popular
Science
bình luận. Sứmệnh thăm
dòmặt trăngChang’e4chỉ làmột
ví dụ nhỏ cho tham vọng chiếm
lĩnh không gian củaTrungQuốc,
phát triển các công nghệ không
gian cả trong lĩnh vực dân sự lẫn
quân sự.
“TrungQuốcxemnăng lựckhông
gian là biểu trưng cho vị thế lãnh
đạo toàncầu” - JohnLogsdon, nhà
sáng lậpViện Chính sách Không
gian của ĐHGeorgeWashington
(Mỹ), chobiết. “Những thành tựu
này tạochỗđứngchoTrungQuốc
trong lĩnh vực gắn liền với khái
niệm cườngquốc”.Cũng chínhvì
thế, các sứmệnhphóng tên lửa, vệ
tinhvàcác taikonaut (tạmdịch: thái
khôngnhân -cáchTrungQuốcgọi
các nhà du hành vũ trụ của nước
này) đềuđượcxem làniềm tựhào
dân tộc to lớn của đất nước.
Chạyđuaphá thế
songmã
Ngân sách đầu tư công nghệ vũ
trụcủaTrungQuốcvẫnkhá tí hon
so với con số 19,3 tỉ USD trong
riêngnăm2016củaCơquanHàng
khôngvàVũ trụQuốcgiacủaMỹ
(NASA). Thế nhưng hiệu quả sử
dụngngânsáchcủaCơquanVũ trụ
QuốcgiacủaTrungQuốc (CNSA)
làrất lớn.Trongnămqua,CNSAđã
tiến hành thành công 19 sứmệnh
phóng tên lửa vào vũ trụ, chỉ xếp
sau Nga với 26 sứmệnh và vượt
mặtMỹvới 18 sứmệnh. Cơquan
củaTrungQuốcđang cốgắngmở
hết tốc lực để đuổi kịp hoặc thậm
chí là vượt mặt các sứmệnh mà
NASA đã thực hiện thành công
trongvùngkhônggianxungquanh
Trái đất như phóng vệ tinh viễn
thông lượng tử và đưa người lên
mặt trăngvàođầu thậpniên2030.
Nếuđưa thiết bị tựhànhvà con
người lên mặt trăng thành công,
BắcKinh sẽ phá thế “độc quyền”
củaNgavàMỹ trong lĩnhvựchàng
không-vũ trụhiệnnay.CNSAcòn
đang theođuổi cácdựánphát triển
tên lửavũ trụcó trọng tải siêu lớn,
xây dựng các trạm không gian có
ngườiđiềukhiển, thiết lậpmộtmạng
lưới thu thập hình ảnh và định vị
vệ tinh rộng lớnhàngđầu thếgiới.
Cácnỗ lựcnàycủađối thủbờbên
kiaTháiBìnhDươngđang làmcho
Washington lo ngại. Tờ
Popular
Science
nhận định công nghệ đưa
conngườibayvàovũ trụcủanước
Mỹhiệngầnnhưvẫndậmchân tại
chỗ. NASAvẫn đang saymê với
ý tưởng khám phá sao Hỏa bằng
các thiếtbịkhôngngười lái. James
Lewis,Trung tâmNghiêncứuChiến
lượcvàQuốc tế (CSIS),nhậnđịnh:
“Tôikhông lo lắngviễncảnhTrung
Quốc bất ngờ vượtmặt nướcMỹ.
Tôi chỉ sợ rằngnướcMỹđangquá
phân tâm, để rồimột ngàykia tỉnh
giấcnhận ramìnhcó lợi thế to lớn
hơn trong côngnghệhàngkhông-
vũ trụ nhưng lại không nắm lấy”.
Khôngchỉ vì “HằngNga”
Tuynhiên,cáckếhoạchđầy tham
vọngcủaTrungQuốcdẫu saovẫn
cònnằm trêngiấy tờ. Các chương
trình không gian củaTrungQuốc
vẫncònphải đốimặt với rất nhiều
bài toánkhóchưacó lờigiải.Theo
tờ
DailyCaller
, dự án xe tự hành
thămdòmặt trăngcủaCNSAđang
gặpnhiều trục trặc.Sứmệnhphóng
thử vệ tinh vào quỹ đạo sao Hỏa
củaTrungQuốcvàonăm2011cũng
đã thất bại. Tên lửamang theo vệ
tinhcủaTrungQuốccònchưabay
đếnquỹđạoTráiđất thìđãphátnổ.
Thất bại khônghề ít.Thếnhưng
BắcKinhvẫn chấpnhận cânnhắc
lộ trình tăngđầu tưchocácchương
trìnhkhônggianvàphát triểncông
nghệ vũ trụ, hãng tin Bloomberg
cho biết. Theo đó, ngân sách đầu
tư cho khoa học vũ trụ củaTrung
Quốc tronggiaiđoạn2026-2030sẽ
lênđến15,6 tỉnhândân tệ, tănggấp
ba lầnsovớingânsách2011-2015
là4,7 tỉ nhândân tệ.TheoôngWu
Ji,GiámđốcTrung tâmKhoahọc
Vũ trụQuốcgia (TrungQuốc), các
dựánkínhviễnvọngvàđịnhvị vệ
tinhsẽ tạo ramột sứcsốngmớicho
các tậpđoànquốcdoanhcủanước
này, đồng thời kích thích khu vực
kinh tế tư nhân và tạomôi trường
cho các công ty khởi nghiệp.
Để làmđượcđiềuđó, BắcKinh
cần kích thích phát triển các công
nghệmới do chínhmình tạo nên.
Cha đẻ của ngành nghiên cứu tên
lửa đạn đạo và các chương trình
không gian của Trung Quốc là
QianXuesen, lại làmột sảnphẩm
đào tạocủanướcMỹ.Ông từng là
một sinhviêncủaViệnCôngnghệ
Massachusettsvà làmột trongcác
nhà khoa học tham gia vào Dự
ánManhattan phát triển bom hạt
nhân cho quân đội Mỹ. Chỉ đến
năm 1955, khi chính phủMỹ đẩy
mạnh chính sáchgiám sát và điều
tra những người có cảm tình với
chủ nghĩa cộng sản, ông Xuesen
mới quyết định về nước và được
chào đón như anhhùng.
“TrungQuốc trướcnay luôndựa
vàocác tri thứcđượckhámphávà
phátminhbởingườikhác.NếuTrung
Quốcmuốn hồi sinh nền kinh tế,
đất nước cần đầu tư nhiều nguồn
lựchơnnữađểphát triểncáccông
nghệmang tínhđột phá” -ôngWu
Ji nhậnđịnh.
Tăng30%tuổi thọnhờ làmtrẻ lại tếbào
Các nhà khoa học củaMỹ đang nghiên cứu phương pháp tái lập trình tế bào có thể tăng30% tuổi thọ con người trong tương lai.
Các nhà khoa học thuộcViện nghiên cứu sinh học
Salk, California, Mỹ phát triển thành côngmột liệu
pháp gene phức tạp giúp trẻ hóa tế bào da người trong
phòng thí nghiệm,
Express 
hôm 15-12 đưa tin. Họ tin
đây là bước đầu để tìm ra phương pháp giúp kiểm soát
các dấu hiệu lão hóa như da nhăn, tóc bạc hay đaumỏi
xương.
“Nhiều người cho rằng lão hóa là quá trình không thể
thay đổi. Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi cho kết
quả ngược lại.
Phương pháp
của chúng tôi
là tái lập trình
tế bào, tức là
trẻ hóa tế bào
trở về trạng thái
ban đầu” - GS
JuanCarlos Izpisua Belmone, tới từViện nghiên cứu
sinh học Salk, cho biết.
Các thí nghiệm trên chuột mắc bệnh lão hóa sớm đem
đến kết quả khả quan với việc tuổi thọ của chúng được
kéo dài. Nếu phương pháp này có thể sử dụng trên con
người trong tương lai, nó sẽ giúp tuổi thọ trung bình
của chúng ta tăng 30% so với hiện tại.
Tuy nhiên, các nhà khoa học cho biết nghiên cứu
đang trong giai đoạn đầu và có thểmất thêm 10 năm
trước khi đưa vào thử nghiệm lâm sàng.
MỸDUYÊN
TrungQuốcđangtăngcườngđầutưvàocácchươngtrìnhkhônggianvớithamvọngtháchthứcNASA.Ảnh:PopularScience
Tạpchí
PopularScience
nhậnđịnhsứmệnh
khônggianChang’e
4 (HằngNga4)của
TrungQuốcsẽ làmột
kỳquancủacông
nghệhàngkhông-
vũtrụ.
1,2,3,4,5 7,8,9,10,11,12,13,14,15,...16
Powered by FlippingBook