282-2017 - page 13

13
THỨSÁU
20-10-2017
Đời sống xã hội
SởGD&ĐTTP.HCMcóđộcquyền
“họcngoại khóa”?
Việctổchứchọctrảinghiệmngoàinhàtrườnggầnđâyđãbịphảnứngvềcáchtổchức.
PHẠMANH
N
ăm học 2017-2018 là
năm thứ hai TP.HCM
triểnkhai thựchiện tiết
họcngoàinhà trườngchokhối
THCSvàTHPT.Đây làmột
trongnhữngchủ trương tích
cực trong việc đổi mới dạy
học của SởGD&ĐT.
Bổ íchnhưng
băn khoăn kinhphí
ĐạidiệnPhòngGD&ĐTquận
8 chohayhầuhết các trường
THCStrênđịabànquậnđềutổ
chức tiếthọcnàyởThảoCầm
Viên liên quan đếnmôn sinh
họchoặc tíchhợpmộtsốmôn
khác. Hầu hết học sinh (HS)
đều thích thú và có đến gần
80%cácemđăngkývì được
đi tham quan, thay đổi cách
học, năng động hơn. Riêng
những em có hoàn cảnh khó
khăn được các trường hỗ trợ
kinh phí để đảm bảo em nào
cũngđược thamgia.
Tuy nhiên, do đây là hoạt
động trải nghiệmcó thuphí,
đòihỏi tổchứccôngphunên
ít nhiều gây lúng túng cho
các trường trongviệc lênkế
hoạchcũngnhư tính toánchi
phí thực hiện.
Theophảnánh, để tổchức
được các tiết học này, nhiều
trườngphảikếthợpvới công
tyngoài nênchi phí chomỗi
chuyến đưa HS trải nghiệm
ngoài nhà trường khoảng
100.000-200.000 đồng/HS,
tùy theo khoảng cách địa lý
vàdịchvụđikèm.Sovới chi
phíhọc tậpchungcủacácem
thì đây là số tiềnkhôngnhỏ.
Đại diện Trường THPT
Nguyễn Công Trứ cho biết
với tiếthọcngoàinhà trường
này, tuy chưa thực sự hiệu
quả nhưng HS, phụ huynh
khá thích thú. Đây là hoạt
động có thu phí dựa trên sự
tự nguyện của phụ huynh
nhưng vị này cho rằng nên
xây dựng những hoạt động
tương tựmàkhông thuphíđể
tấtcảHSđược thamgia,nhất
là những em cònkhó khăn.
Trao đổi về những thắc
mắcnày, tạihộinghịgiaoban
chuyênmônbậctrunghọccủa
SởGD&ĐTTP sáng 19-10,
ông Lê Duy Tân, Trưởng
phòng Giáo dục trung học
SởGD&ĐT, cho rằngviệc tổ
chức học trải nghiệm ngoài
nhà trường dựa trên sự tự
nguyện, đồng thuậncủaphụ
huynhđểcùngđónggópkinh
phí thực hiện. Ngoài ra, các
trường nên đa dạng cách tổ
chứchọc trảinghiệmchoHS
tùy theođiềukiện thực tếcủa
trường, có thể tổ chức ngay
tại trường hoặc chọn những
địađiểmphùhợpchocácem.
“Tuy nhiên, khi tổ chức
choHS tham gia học ngoài
nhà trường, trường và giáo
viên cần cókếhoạch cụ thể,
chọn lọc chủđềnội dungvà
địađiểmphùhợp, chọnhình
thức tổchức, khảo sát nơi sẽ
thực hiện tiết học và nhất là
phải đảm bảo an toàn cho
thầy trò khi tham gia” - ông
Tân lưu ý.
Nghiên cứugiảm
chi phí choHS
Đánh giá chung về chủ
trương này, ông Nguyễn
VănHiếu,PhóGiámđốcSở
GD&ĐT TP, cho biết hoạt
động trải nghiệm ngoài nhà
trường bước đầu có những
thành côngkhi thuhút ngày
MộttiếthọctrảinghiệmtạiThảoCầmViêncủahọcsinhTrườngTHCSNguyễnDu,quận1.Ảnh:HÀAN
SởGiáodụcnói“khôngđộcquyền”
VềthôngtinphảnánhSởGD&ĐTTP“độcquyền”phối
hợpvớimột số công ty trong tổ chức cáchoạt động
trảinghiệmngoạikhóachoHS, traođổivới
PhápLuật
TP.HCM
,ôngHiếuchorằngthôngtinnàykhôngđầyđủ
vàchưachínhxác.Vì từ trước tớinay, cónhiềucông ty
phốihợpvới các trường thựchiện tổchứcchocácem
đi xanhưCầnGiờ, khunôngnghiệp côngnghệ cao,
địađạoCủChi... Riêngnhữngnơi gầnnhưThảoCầm
Viên, bảo tàng... nhiều trường tự tổ chứcbằngnhiều
hìnhthứckhácnhauchứkhôngcốđịnhhìnhthứcnào.
TheoôngHiếu,bản thâncác trườngcũngcóquyền
lựa chọn công ty để phối hợp thực hiện. “Riêng Sở
không chỉ đạo đơn vị nào độc quyền khai thác tiết
họcngoài nhà trườngmà chỉ yêu cầu các trường khi
tổ chức phải có kế hoạch cụ thể gửi về Sởđể thẩm
định về chuyênmôn. Vì đây là nhữngnămđầu tiên
thựchiệnnênnhiều trườngvàngay cả cácgiáoviên
cũng rất lúng túng. Hơnnữa, chủ trương của Sở vừa
đổimới dạyhọcnhưng cũngđổimới kiểm tra, đánh
giáđể tạođộngcơ thúcđẩycácemhứng thúhọc tập,
đầu tư tiếthọc tốthơn, biết vậndụng thực tiễn... Sau
này khi đãquen, Sở sẽđể các trường chủđộng thực
hiện”-ôngHiếunói.
Năm học 2016-2017 đã có111 đoàn của các trường
THCS, THPT trong toànTP thamgia các“tour học ngoại
khóa” do SởGD&ĐTTP.HCM giới thiệu với 25.500 lượt
học sinh thamgia. Chi phí cho các chương trìnhnày được
các trường cho rằng caohơn so với để trường tự tổ chức.
Việc tổ chức thành các chương trình cónội dung, có
kiểm tra, đánh giá học sinhnhư Sở yêu cầu là rất cần
thiết để việc học ngoại khóa có chiều sâu và sự thống
nhất. Tuy nhiên, giá tour của các chương trình cao có thể
khiếnnhững trườngmuốn cho học sinhhọc tập ngại ngần,
mục đíchnâng cao ý nghĩagiá trị hoạt động học tập trải
nghiệm không đápứng được nhưmongmuốn.
Đại diệnSở cho rằng khôngđộcquyền, khôngbuộcphải
muadịch vụngoại khóa của công tydoSởgiới thiệu. Về lý
lẽ có vẻ lànhư thếnhưng trên thực tế, Sở yêu cầu trường
nàomuốn tự tổ chức thì phải báo cáo choSở trước30ngày
làm việc, nêu rõ chương trình, thànhphần, số lượng, lực
lượng thamgia vàđối tác tổ chức.Quyđịnhnày có thể tạo
điều kiện choSởđánhgiá, góp ý, chấn chỉnhđể chương
trìnhđạt hiệuquả caohơnnhưngnếuhiểu và thựchiện
máymóc sẽ làbó tay vàgây khó cho các trường. Nếuhiệu
trưởngmuốn chọn cách làmdễ thì phảimuadịch vụ của
công tymàSởgiới thiệu.Mặt khác, liệuSở có thể thẩm
định kếhoạchngoại khóa củahàng trăm trường?
Gần đây, dư luận khá gay gắt về việc lãngphí thời
gian, tiền bạc của các trường khi phải tham gia các tour
hội nghị kết hợp tham quan do SởGD&ĐT tổ chức; tức
là bàn công tác của ngànhgiáodục TP.HCM tại các
khách sạn, resort 4-5 saoở các địa điểm du lịchnổi tiếng,
thậm chí ở các tỉnh phíaBắc; hoặc các hội nghị dài ngày
nhưng thời gian kết hợp thamquan, đi lại chiếm hầuhết
chuyến công tác.Mặt khác, chi phí tham dự cao hơn so
với mua của công ty khác (nhiều trường cho biết không
phải do giá tour caomà do phải choàng chi phí cho cán
bộphòng, ban của Sở tham dự). Nay lại lànhữngdư luận
về“độc quyền ngoại khóa”. Bất luận thế nào, điều đó
không có lợi chohình ảnh của ngành giáo dục, có thể dẫn
đến những xầm xì nghi vấn về liên quanquyền lợi của
một số cánbộ lãnh đạo Sở, nóđối lập với tinh thần tự chủ
giáo dục và sự trong trẻo cần có củamôi trường này.
Có lẽ SởGD&ĐTTP.HCM bên cạnh những lý giải cần
có tiếp thu về phương thức, biện pháp tổ chức các hoạt
động trên. Những chi phí cho giáo dục, dù đến từ phụ
huynh hay ngân sách cũng đều cần được trân trọng và
minh bạch. Những sơ suất sẽ bất lợi trước hết cho uy tín
của ngành giáo dục TP.HCM và cho cá nhân các lãnh
đạo Sở.
LANHÂN
Ngoạikhóa,hộinghịvàlờixầmxì
Sởkhôngchỉđạođơn
vịnàođộcquyềnkhai
tháctiếthọcngoàinhà
trường.Sởchỉyêucầu
cáctrườngkhi tổchức
phảicókếhoạchcụthể
gửiSởđểthẩmđịnhvề
chuyênmôn.
Sổ tay
mộtđôngHS thamgia.Năm
học này Sở tiếp tục chỉ đạo
triểnkhai đến các trườngđể
thựchiện.Khôngchỉdừng lại
ởThảoCầmViênmàcònmở
rộngđếncácđiểm trảinghiệm
khácnhưkhudi tích lịch sử,
bảo tàng, khu nông nghiệp
công nghệ cao...
Về kinh phí, Sở cũng đã
làm việc với một số đơn vị
nhưđịađạoCủChi,khunông
nghiệpcôngnghệcao,cácbảo
tàng... để HS đến học miễn
phí.RiêngởThảoCầmViên
cómức thu phí khá cao, Sở
đã làmvănbản trìnhUBND
TP đề xuất cómức phí phù
hợp choHS.
“Việc cho HS học trải
nghiệm thực tế làchủ trương
củaSởyêucầu tất cả trường
phải thực hiện từnhiềunăm
nay, bằng nhiều cách thức ở
nhiềuđịađiểmkhácnhau, tại
trườnghoặcnhữngđịadanh
gần trường... Quan trọng là
đảm bảo hiệu quả học tập,
lĩnhhội kiến thức, rèn luyện
kỹnăng choHS, hạn chế tối
đa việc tổ chức chỉ để tham
quanđơn thuần,gây tốnkém
vàkhôngbổ ích” - ôngHiếu
nhấnmạnh. ■
Đếnphốđi bộxemLễhội Thời trang
vàcôngnghệ
(PL)-Trongba ngày20, 21 và 22-10, tại phốđi
bộNguyễnHuệ (quận 1, TP.HCM) sẽ diễn raLễ
hội Thời trang và công nghệ (FashionologyFestival
2017) với 40bộ sưu tập của các nhà thiết kế.
Trong đó đáng chú ý là bộ sưu tập
Hành trìnhhạnh
phúc
 của nhà thiết kếHồTrầnDạThảo.
FashionologyFestival 2017 là lễhội thời trang
kết hợpcùngcôngnghệquymô lớndoSởDu lịch
TP.HCMphối hợpvới cácđơnvị liênquan tổchức.
Hơn200ngườimẫu, hàngchụcbộ sưu tậpmới nhất
củacácnhà thiết kế, trìnhdiễn3DMapping, kết hợp
cùngnghệ thuật đườngphố, âmnhạc từDJquốc tế... sẽ
chiêuđãi người xemnhữngbữa tiệc thời tranghoành
tráng. FashionologyFestival 2017nămnayđượcnhào
nặnbởi bàn taycủanhữngcái têndàydạn trongngành
thời trang trongnướcnhư siêumẫuThanhHằng,Long
Kan, đạodiễnNguyễnNgọcThụy,TạNguyênPhúc.
Đâycũng là lầnđầu tiên trênphốđibộcóphầnbiểu
diễncủacácnhà thiếtkếnướcbạnnhưSingapore,Thái
Lan, Indonesiacùng40nhà thiếtkế thời trang trongnước
nhưThuậnViệt,ThủyNguyễn,TrươngThanhHải,Lê
LongDũng,HồTrầnDạThảo,HàNhậtTiến,ĐứcDuy,
ThanhHuỳnh,LêNgọcLâm…
QUỲNHTRANG
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook