043-2018 - page 14

14
THỨNĂM
1-3-2018
Hồ sơ - Phóng s
Đềxuấtbỏgiới hạnhai nhiệmkỳ
chủ tịchnướcởTrungQu c
TânHoaxã
ngày25-2đăngthôngtinchobiếtỦybanTrung
ươngĐảngCộng sảnTrungQuốc (TQ) đãđề xuất bỏphần
nộidung rằngchủ tịchvàphóchủ tịchnướcCộnghòaNhân
dânTQ“sẽkhônggiữnhiềuhơnhai nhiệmkỳ liên tiếp”khỏi
hiếnphápcủanướcnày. Thông tin trênđượcđăng tải trước
thềm cuộc họp thườngniên củaQuốc hội TQ, tổ chức vào
ngày5-3 tớiđây.
Giới hạnhai nhiệm kỳ liên tiếpđối với chức vụ chủ tịch
nướcTQđượcđề ra trongđợt cải cáchhiếnphápnăm1982,
dưới thờicủanhà lãnhđạoĐặngTiểuBình.Chứcvụnàycũng
đượcgiớihạnchủyếu làmangtính lễnghingoạigiao làchính.
Quyền lực lớnnhấtnằmởvị trí lãnhđạoQuânủytrungương
và tổngbí thư. Đến thời thếhệ lãnhđạo thứba - ôngGiang
TrạchDân, bachứcvụ tổngbí thư, chủ tịchnướcvàchủ tịch
Quânủytrungươngmớiquyvềmộtngười.Quytắcbấtthành
vănnàyđượcngười kếnhiệmHồCẩmĐào tiếp tụcduy trì.
Hạt nhân của thếhệ lãnhđạo thứnăm củaTQ làôngTập
CậnBình trở thành chủ tịchnước từnăm2013và theoquy
địnhhiện tại thìôngkhôngđược tiếp tục tái cửnếukết thúc
nhiệmkỳ thứhai vàonăm2023, theohãng tin
AFP.
Giới hạnnhiệmkỳcả thẩmphán,
nghị sĩ?
Giới hạnnhiệmkỳđối với tổng thốngnhậnđược sựủng
hộ lớn tạiMỹ.Theo tờ
NationalReview
, cáccuộckhảo sát ý
kiến thườngnhậnđược trungbình75%ủnghộbiệnpháp
này.Thậmchí vàonhữngnăm1990,đãcónhữngnỗ lựcđề
xuất giới hạnnhiệm kỳmở rộng rađối với các thành viên
lưỡngviệnMỹ.Nỗ lựcnàykhiđóđãbất thànhkhi tòaán tối
caoMỹvớinămphiếuchốngvàbốnphiếuthuậnkết luậncác
bangkhôngđượcápđặtnhiệmkỳ lêncácđại diệncủahọ
tại lưỡngviệnMỹvìđó làvihiến, theo
TheWashingtonPost
.
Thếnhưngcácý tưởngnàyđangnhennhóm trở lại trên
chínhtrườngMỹ.Trongcuộctranhcửtổngthốngnăm2016,
cácứngviênđảngCộnghòanhưTedCruz, BenCarsonhay
RandPaul từngủnghộápđặtgiớihạnnhiệmkỳkhôngchỉ
với lưỡngviệnmà còn cả tòaán tối cao.
TRUNGNHÂN
T
rongkhi ởnhữngnướcnhưMexiohayParaguay, lãnh
đạođất nước là tổng thốngbị giới hạnch một nhiệmkỳ
thì ở châuÂu, bàAngelaMerkel lại sắp lần thứ tư liên
tiếp trở thànhngười lãnhđạochínhphủvà lèo lái đất nước.
Thayđổi đểđổimới
Khi những chính phủ độc tài ở khu vựcMỹ La tinh sụp
đổ vào giai đoạn thập niên 1970 và 1980, chẳng hạn như
nhà cựu độc tàiAugusto Pinochet củaChile hay các chính
quyềndựngnênbằngđảo chínhquân sựởArgentina, đa số
cácquốcgianàyđềubổ sungvàohiếnphápcácđiềukhoản
hạnchế tổng thốngch đượcgiữmột nhiệmkỳ.Tờ
National
Review
củaMỹ đánh giá dù tình trạng tham nh ng vẫn tồn
tại trên chính trườngMỹLa tinh, nhữngđiềukhoảnnàyđã
phần nào giúp ngăn cản tình trạng níu kéo quyền lãnh đạo
của những chính phủ trì trệ.
Tại Argentina, cựu Tổng thống Cristina Fernández de
Kirchner c ng từng n lực xóa bỏ hạn chế về nhiệm kỳ
trong hiến pháp nhưng bất thành. Cuối cùng bà vẫn phải
kết thúc nhiệm kỳ vào năm 2015. Người kế nhiệm của
bàMauricioMacri, một người theo chủ trương cải cách,
đã và đang n lực “dọn dẹp” những hệ quả từ chính sách
kinh tếcònnhiềubất cậpcủabàKirchner.Cuối năm2017,
ôngMarci đã giành đượcmức ủng hộ cao đối với làn gió
mới cải cách.CònởParaguay,Tổng thốngHoracioCartes
c ng phải từ bỏ n lực thuyết phục Quốc hội cho phép
ông tái tranh cử sau khi những cuộc biểu tình phản đối
vào tháng 4-2017 leo thang thành bạo động.
CònởEcuador, vị tổng thốngmangcái tênđặcbiệtLenin
Moreno c ngđã tổ chức trưng cầudâný toànquốc để khôi
phục điều khoản hạn chế nhiệm kỳ tổng thống từng bị bãi
bỏ dưới thời người tiền nhiệmRafael Correa. Đương kim
tổng thốngEcuador làmột người cánh tả, là tổng thốngđầu
tiêncủaEcuador…ngồi xe lănvì viênđạnhiểmácgămvào
cột sống saumột vụ cướp và cái tên đặc biệt của ông được
chính cha mình đặt cho vì ngưỡngmộ lãnh tụ cáchmạng
NgaVladimir IlyichLenin, theo
AFP.
Phát biểu trước sóng
truyền hình toàn quốc, ôngMoreno khẳng định: “Tôi tin
tưởng rằng việc luân chuyển sẽmở rộng quyền được tham
giavàochính trị, củngcố tráchnhiệmvàđảmbảodânchủ”.
Hiệncó14nướcởkhuvực
MỹLa tinhcóđiềukhoảnhạn
chế nhiệm kỳ đối với tổng
thống. Bốn nước cho phép
cácnhà lãnhđạocóhơnmột
nhiệmkỳ,bảynướckháccho
phép các tổng thống tái đắc
cửsaukhichờmộtnhiệmkỳ.
Ch có ba nước làMexico,
Guatemala và Paraguay là
giữ nguyên tắc tổng thống
ch giữmột nhiệm kỳ.
Vẫncònkhông ít tranhcãi
xoay quanh vấn đề giới hạn
nhiệm kỳ tổng thống ở các
nướcMỹLa tinh. Nhiều chính trị gia cho rằngnhững công
cuộc cải cách sẽ cầnnhiềuhơnmột nhiệmkỳđể thật sựgặt
hái thànhcông, vì thếcầnmột sựổnđịnh tuyến tínhvềchính
trị.Cố lãnhđạophong tràocánh tảVenezuelaHugoChavez
vàonăm2009đã tiếnhànhmột cuộc trưngcầudânýđểbãi
bỏgiới hạnnhiệmkỳ, bảovệ các thànhquả của cải cách.Ở
Nicaragua,HondurasvàGuyana, các tòaán tối caođã tuyên
bố giới hạn nhiệm kỳ tổng thống là không đúng với hiến
pháp.Tòaán tối caoBoliviavàocuối năm2017c ngđãvô
hiệu hóa kết quả trưng cầu dân ý năm 2016 phản đối Tổng
thốngEvoMorales tranh cử nhiệmkỳ thứ tư.
Kiểm soát quyền lực
Nếu như phá được thế bế tắc trong thành lập chính phủ
liênminh với đảngXã hội dân chủ (SPD) trong vài tháng
tới, bàAngelaMerkel (61 tuổi) sẽ giữ chức vụ thủ tướng
Đức nhiệm kỳ thứ tư liên tiếp kể từ khi bà ngồi vào chiếc
ghế“thuyền trưởng” lèo lái đất nướcvàonăm2005.Nhiệm
kỳcủamột thủ tướngĐức làbốnnăm, gắn liềnvới thờigian
giữa hai cuộc tổng tuyển cử bầuQuốc hội Đức. Như vậy,
bàMerkel khi kết thúc nhiệm kỳ thứ tư củamình thì đã có
đến16năm lãnhđạođất nước.Nhưng luật phápĐứckhông
cógiới hạnnhiệmkỳđối với vị trí thủ tướngvà như tờbáo
uy tín
DeutscheWelle
củaĐức từng nhận định, bàMerkel
sẽ còn cókhảnănggiữvị trí lãnhđạođếnkhi nàobà… còn
sống,miễn là người dân vẫnbỏphiếuủnghộbà.
NướcĐứckhôngphải là trườnghợp cábiệt tại châuÂu
với trường hợp “bông hồng thép”Merkel. Pháp là quốc
gia duy nhất trên lục địa giàmà lãnh đạo quốc gia buộc
phải “rời bỏ” quyền lực sau khoảng thời gian tối đa tám
năm. Đó là câu chuyện của thể chế cộng hòa tổng thống,
nơi quyền lực tập trung rất lớnvào tay tổng thốngvàđược
bầu lên trực tiếp bởi người dân. Ông FrankDecker, nhà
khoa học chính trị tại Bonn, bình luận rằng việc không
có giới hạn nhiệm kỳ đối với lãnh đạo không phải là
vấn đề lớn đối với mô hình nghị viện. Người đứng đầu
chính phủ hoàn toàn có khả năng bị “mất ghế” bằngmột
cuộc bỏphiếu tínnhiệm tại nghị viện, ông chobiết. Điều
này đã xảy ra tại Đức vào năm 1982, Thủ tướngHelmut
Schmidt của SPDmất chức sau một cuộc bỏ phiếu của
đảng bảo thủLiênminhDân chủCông giáo (CDU), sau
đó được thay thế bằng chính trị gia đảng này làHelmut
Kolh, người thầy của bàMerkel trên chính trường. Ông
Kolh sau đó giữ chức thủ tướngĐức trong 16 năm, đến
năm 1998 thất bại trong chiến dịch tái tranh cử lần thứ
năm trước đối thủ SPDGerhard Schroeder.
n
Giớihạnnhiệmkỳ
l nhđạoởcácnước
“Tôitintưởngrằngviệc
luânchuyểnsẽmởrộng
quyềnđượcthamgia
v ochínhtrị,củngc
tráchnhiệmv đảmbảo
dânchủ”-Tổngth ng
EcuadorLeninMonero,
mộtngườicánhtả,phát
biểuủnghộnướcn ykhôi
phụcgiớihạnnhiệmkỳ
chotổngth ng.
1
2
Ởcácnước,vấnđềgiớihạnnhiệmkỳcácnhàlãnhđạovẫncònnhiềutranhcãi
nhưngcốtlõilàcâuchuyệnkiểmsoátquyềnlực.
Ảnh1:
NữThủtướngĐ c
AngelaMerkel
(phải)
cókhả
năngrấtcaosẽcónhiệmkỳth
tư liênti p.NướcĐ ckhôngcó
giớihạnnhiệmkỳcho lãnhđạo
chínhphủ.Ảnh:AFP
Ảnh2:
T ngthốngEcuador
RafaelCorreachúcmừngchi n
thắngcủangườik nhiệm
LeninMoreno
(phải)
.Ảnh:AFP
1...,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13 15,16
Powered by FlippingBook