060-2018 - page 13

13
THỨ TƯ
21-3-2018
ChịThủyVũ
(trái),
tácgiảcuốn
Luậtcủarừng,
giao lưuvới
bạnđọc.Ảnh:T.TUYỀN
Đời sống xã hội
Phẫuthuật“trảlại”
tinhhoànchobétrai
2tuổi
Cáctrườnghợptinhhoànẩnbẩmsinhcầnđượcphát
hiệnsớmvàcanthiệpkhitrẻtrước1-2tuổiđểgiữđược
chứcnăngsinhsảncủatinhhoàn.
Ngày 20-3, khoaNgoại nhi chuyên khoaBVSản
Nhi QuảngNinh cho biết nơi đây vừa tiếp nhận
béNLNM (hai tuổi, trúTPHạ Long, QuảngNinh)
trong tình trạng không có tinh hoàn trong bìu trái.
Theo gia đình béM., bé không có tinh hoàn trái
từ lúcmới sinh nhưng chưa đưa đi điều trị. Gia
đình hy vọng tinh hoàn sẽ “xuống” nhưng đến nay
bé đã hai tuổi vẫn không thấy nên đưa bé đến bệnh
viện để kiểm tra.
Kết quả xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh cho
thấymột tinh hoàn trái nằm trong ống bẹn trái,
kích thước 1 x 0,5mm, tinh hoàn phải của bé bình
thường. Sau khi hội chẩn, các bác sĩ chẩn đoán
bệnh nhi bị tinh hoàn lạc chỗ và chỉ định phẫu
thuật hạ lại tinh hoàn; phương pháp gâymê ngoài
màng cứng cho bé.
Các bác sĩ đã tiến hành tìm và bóc tách thừng
tinh khỏi tổ chức xung quanh, tách ống phúc tinh
mạc khỏi ống dẫn tinh và bómạch tinh, tạo khoang
chứa tinh hoàn và hạ tinh hoàn xuống bìu trái cho
bệnh nhi. Sau hơnmột giờ phẫu thuật, tinh hoàn
trái đã được đưa về đúng vị trí chức năng trong bìu.
TheoBSHoàngVănQuỳnh, tinh hoàn lạc chỗ là
tình trạng tinh hoàn không nằm đúng vị trí (trong
bìu) khi trẻ được sinh ramà nằm trên đường di
chuyển từ bụng qua ống bẹn, xuống bìu hoặc trong
ổ bụng của trẻ.
Cũng theoBSQuỳnh, các trường hợp tinh hoàn
ẩn bẩm sinh cần được phát hiện sớm và can thiệp
khi trẻ trước 1-2 tuổi để giữ được chức năng sinh
sản của tinh hoàn. Nếu để càng lâu thì nguy cơ cao
mất cả chức năng sinh sản, sinh dục do nằm lạc vị
trí quá lâu. Ngoài ra, các biến chứng khác có thể
gặp do tinh hoàn ẩn như xoắn vặn tinh hoàn, chấn
thương vỡ tinh hoàn ẩn…
“Phụ huynh có thể tự khám cho trẻ bằng cách
nhìn bìu lép hoặc không sờ thấy tinh hoàn ở bìu là
có thể chẩn đoán là tinh hoàn bị lạc chỗ hoặc ẩn
tinh hoàn. Khi đó phụ huynh cần đưa trẻ đến các
cơ sở y tế khám và điều trị ngay cho bé” - BS
Quỳnh khuyến cáo.
HẢIÂU
Rượungâm rễcâycó lẫn lángón
làm3người chết
(PL)- Liên quan đến vụ ba người chết, một người
nguy kịch do uống rượu ngâm rễ cây rừng ởNghệ
An, mới đâyChi cụcAn toàn vệ sinh thực phẩm
tỉnhNghệAn cho biết nguyên nhân gây ra vụ ngộ
độc là do chất koumin, một hợp chất có trong cây
lá ngón. Koumin làmột trong những thành phần
tạo nên alcaloid có trong cây lá ngón giống như
gelsenicin, gelsamydin, gelsemoxonin. Tùy từng
vùng, cây lá ngón còn có nhiều tên gọi khác nhau
như hoàng đằng, đoạn trường thảo, câu vẫn... 
Theonhận định của cơquan chức năng, chai rượu
mà bốn người uốngkhiến ba người tửvong được
ngâm từ thân, rễ cây rừngđã có lẫn lá ngón.
Trước đó, vào trưa 12-3, anhMoongVănĐi (40
tuổi), chị LôThị Văn (39 tuổi, vợ anhĐi), anh
MoongVănTuệ (34 tuổi, em anhĐi) và anhLữ
VănKhăm (24 tuổi, em rể anhĐi) cùng ăn cơm,
uống rượu tại nhà riêng của anhĐi tại bảnChà
Lắn, xãHữuLập, huyệnKỳ Sơn, NghệAn. Rượu
mà họ cùng uống là rượu ngâm thân, rễ cây rừng
do anhĐi tự ngâm trước đó 10 ngày.
Sau khi uống rượu, cả bốn người đều bị ngộ
độc nặng và được đưa tới BV đa khoa huyệnKỳ
Sơn cấp cứu. Đến hơn 14 giờ cùng ngày, vợ chồng
anhĐi và anhTuệ đều tử vong.AnhKhăm trong
tình trạng nguy kịch.
Sau sự việc này, chính quyền địa phương xã,
huyệnKỳ Sơn tổ chức tuyên truyền người dân
không nên dùng các loại rượu ngâm rễ cây không
rõ nguồn gốc để tránh trường hợp ngộ độc.
VIỆTANH
THANHTUYỀN
V
ào đúng ngày Quốc tế
vềrừngnămnay(21-3),
chịNguyễnThịThanh
Thúy (Hội trưởngHội quán
cácbàmẹTP.HCM)sẽmang
115giốngcâygồmcác loại:
câysao, câydầu, câyphượng
tím và câymai anh đào lên
Gia Nghĩa (Đắk Nông) để
trồng ở những con đường,
cánhrừngđãkhôngcònnhiều
bóngcâynhư trước.Toànbộ
số tiềnđểmuacâygiốngđều
từ sự đóng góp, hưởng ứng
của rất nhiều người.
Đem câyđi trồng
khắpnơi
Thực ra chị Thúy đã “rủ
rê”mọi người cùnggóp sức
đểmang cây giống đi trồng
ở nhiều nơi trong gần hai
nămqua.Khôngchờđếndịp
quan trọnghay lễ lạtmàmỗi
ngàychịđều tìmcách truyền
đi thông điệp trồng cây gây
rừngvới nhữngngười xung
quanhmình.Tựbản thânchị
thấyđauchonhữnghàngcây,
cánh rừng đang dần chết đi
nên cứ vậymà bắt tay làm.
Đó là lời tâm tìnhmộcmạc
của chị trên Facebook như:
“Mai tụimình lạimang cây
lên đây trồng”, “Cần thêm
nhiều câyxanhdọc các con
đường, mọi người có ai
muốn thì chung sứccùng tụi
mình”...Vậyđómà suốt hai
nămquachị cùngmọingười
đãmangnhiềugiốngcây lên
trồng ở Đơn Dương, ở nhà
thờKaĐơn (LâmĐồng)hay
nhiềuvùngmiềnkhácnữa...
Khônggóp tiền thì góp sức,
từcácbàmẹđếnnhữngđứa
trẻđã rất tíchcựchưởngứng
và tham gia cùng.
Trong số đó chị Chinh là
người thườngxuyên thamgia
vàohoạtđộng trồngcâynày.
Nói về lýdobắt taycùngchị
Thúyvun trồngnhữngnhành
câymới, chịChinhbảo rằng
ngàyxưađihọcởquê thìcây
cối rất nhiều, cứđi họcvề là
cả đám tụm năm tụm ba lại
ngồidướibóngcây.“Bâygiờ
thì làm gì còn, tôi làm điều
này cũng là cách để tìm về
tuổi thơngàyxưacủamình,
để tạo thêmnhiềubóngmát,
không khí trong lành cho
mọi người. Việc chúng tôi
làm nó nhỏ nhỏ thôi nhưng
lâudần sẽ trồngđượcnhiều
hơn” - chị Chinh cười.
“Hôm qua có người vừa
nhắn sẽ ủng hộ tiền đểmua
thêm chục cây nữa. Mừng
ghê!” -chịThúynóikhinhận
được tin nhắn.
Tìmmọi cách lan tỏa
tình yêu rừng
Cuối tuần qua Hội quán
các bà mẹ TP.HCM đã có
một buổi nói chuyện thân
thiết với ThủyVũ - tác giả
của tập sách
Luật của rừng
.
Nhữngcâuchuyệnkểvềrừng,
vềnhữnghàngcây trongký
ức,vềdòngsuốimát lànhcủa
ngày thơấuđượckể, truyền
tai từ người này qua người
khác, ghim vào ý thức của
các bạn trẻ, người lớn hay
cả trẻ thơmột ý thứcbảovệ
những cánh rừng.
Tácgiả tập sách
Luật của
rừng
kể rằngchị sốngvà lớn
lên giữa lòng người đồng
bào dân tộc ÊĐê, giữa bạt
ngàn những cánh rừng nên
tìnhyêudànhcho rừng, cho
những hàng cây cũng lớn
dần lên từ đó. Đó là những
tháng ngày ở rừng, khát thì
cónước trongnhữnghốcđá
chảy ra để uống. Đói thì có
bắp trênnương rẫy, cây trái
trong rừng để ăn...
Chị Thủy Vũ tâm tình:
Hiện nay những cánh rừng
ở Gia Nghĩa (Đắk Nông)
đã không còn nhiều nữa vì
nhiều nhà máy, khu công
nghiệp đang dần mọc lên.
Điềumà chị trăn trở là làm
sao để vun trồng lại những
nhành cây ngay từ bây giờ
để cứu lấy rừng. Như cách
mà người cha của chị đang
làmmỗi ngày...
Theo lời kể của chị Thủy
Vũ, vì quá yêu cây rừng
nênnhiềunămnaykhi thấy
những cánh rừng đang dần
chết đi, cha của chị - ông
VũVănTiếng đã bắt đầu đi
trồngcây.Từnăm2000đến
nayôngTiếngđã trồngđược
300 cây giống đủ loại như
cây lim, cây tấu trên mảnh
đất cằn cỗi. Không những
thế, ông Tiếng còn kêu gọi
con cháu mình cùng tham
gia trồng.
“Bamình bắt đầu từmột,
hai câynhỏ rồi cứnhưvậy từ
nămnàyquanămkhác.Giờ
đã được 300 cây rồi” - chị
vui mừng cho biết.
Còn chị Thúy, chị chỉ có
mộtướcmuốnđơngiản rằng
mỗi người mẹ hãy nói với
con hôm nay sẽ không ăn
một gói snack, để dành số
tiền đó góp vào quỹ trồng
cây đã làmừng rồi.
“Một giống cây chỉ có
10.000 đồng thôi, một gói
snack con ăn đã từ 7.000
đồng hoặc còn hơn giá đó.
Mình nói con giảm lại, để
dành số tiềnđógópvàoquỹ
làmình lại có thêmmột cây
nữarồi”-chịThúy trải lòng.■
Nhiềugiađìnhcùngđưaconcáiđi trồngcâyởnhàthờKaĐơn(LâmĐồng)từ lờikêugọicủa
chịNguyễnThịThanhThúy,Hội trưởngHộiquáncácbàmẹTP.HCM.Ảnh:T.TUYỀN
Cácbàmẹ rủnhau
đi trồng rừng
Cómộtnhómphụnữngàyngàycầnmẫngópnhặtsựủnghộcủabạnbè,
ngườithânđểmuacâygiống,mangđitrồngởnhiềunơi.
“Đốnmộtcâylớnthìtrồngnămcâynhỏ”
Mình sốngngay ở vùngđồngbào và thấymọi thứđều
có luật lệ, luật của rừngnókhôngcóbấtbiến, khimìnhyêu
thiênnhiên thì thiênnhiêncũngyêu lạimình thôi...Người Ê
Đêquanniệm: Khi đốnmột cây lớn thì phải trồngnăm cây
nhỏđể thay thế; sinh ramộtđứa trẻ là trồng thêmmột cây
rừng; họcũngkhôngbaogiờđốnhạ rừngđầunguồn.
Chị
THỦYVŨ
,
tácgiảsách
Luật của rừng
Bán sáchgây quỹ
trồng rừng
Toànbộsố tiềnbánđược từ
tậpsách
Luậtcủarừng
sẽđược
chị ThủyVũdùngđểgây quỹ
trồng rừng với mongmuốn
phụchồinhữngcánhrừngđang
dầnmấtđi tại quêhươngĐắk
Nôngcủachị.
Tiêu điểm
SuốthainămquachịThúy
cùngmọingườiđãmang
nhiềugiốngcây lêntrồng
ởĐơnDương,ởnhàthờ
KaĐơn(LâmĐồng)
haynhiềuvùngmiền
khácnữa...
1...,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12 14,15,16
Powered by FlippingBook