14
THỨ TƯ
21-3-2018
Phóng sự - Chuyên đề
Liệusẽcóbộbaquyền lực?
ÔngVươngKỳSơncũng làmộtẩnsốkháctrongchiếndịch
chống thamnhũnggiaiđoạnnày.Dùkhôngcònở trongBộ
ChínhtrịTQ,ôngVươngKỳSơncũngđượcQuốchộiTQ“phá
lệ”vàbầu làmphóchủ tịchnước.Vị trínày trướcđây thường
mang tínhchấtngoại giao làchính, theo tờ
SCMP
.
Đã cónhiềudựđoánôngVương sẽđảm tráchnhiệmvụ
chính là hạ nhiệt căng thẳng thươngmại Mỹ-Trung. Ông
Vương luônđược đánhgiá là “cánh tay phải”của ôngTập
CậnBìnhvànhiềukhảnăng sẽđượcôngTập tạođiềukiện
nắmquyền lực thật sự thôngqua các ban chỉ đạodoông
Tậpđứngđầu.Về lý thuyết, ôngVươngvẫncó thể thaymặt
ôngTậpgiảiquyếtcôngviệc trongcácbanchỉđạonày.Việc
giám sát hoạt động chống thamnhũng cũng có thểđược
ôngVương thựchiện thôngquacácbanchỉ đạonày.
Tờ
NikkeiAsianReview
cũngcho rằng tácgiảcủaý tưởng
đưavàoHiếnphápTQnội dungkhẳngđịnhNSC làmột“cơ
quannhà nước”có thể chính là ôngVươngKỳ Sơn. Tháng
11-2017, ngaysaukhi thôi làmchủnhiệmCCDI, ôngVương
đãcómộtbàixã luậndàiđến5.000từtrêntờ
NhânDânNhật
Báo
nhấnmạnh tính cấp thiết của cuộc chiến chống tham
nhũngvàmụctiêu“nhổtậngốccácnhóm lợi íchthôngđồng
vớisuythoáichínhtrịvàthamnhũngkinhtế”.Đâyđượcxem
làdấuhiệucho thấyôngVương sẽ theodõi từngbước tiến
củacuộcchiếnchống thamnhũng.
THANHDANH
Ủ
y banGiám sát quốc gia (NSC) vừa được thành lập
củaTrungQuốc (TQ) được đánh giá làmột cơ quan
siêu quyền lực với quy mô hoạt động vô cùng lớn
và tính chất độc lập trong hoạt động không bị kiểm soát
bởi tòa án, viện kiểm sát và các cơ quan chấp pháp. Thế
nhưngquyền lực thật sựbên trongNSC sẽ làỦybanKiểm
tra và kỷ luật trung ương (CCDI) củaĐảngCộng sảnTQ
(CPC). Trật tự bất thành văn này được thể hiện qua mối
liên hệ giữa hai cái tên: DươngHiểuĐộ, Chủ nhiệmNSC
vàTriệuLạcTế, Chủ nhiệmCCDI.
Sự lựa chọnbất ngờ
Theo tờ
SouthChinaMorningPost (SCMP),
ôngDương
HiểuĐộ, sinhnăm1953, là người gốcThượngHải nhưng
trải quagần25nămcông tác tại khuvựcTâyTạng.Từmột
lãnh đạo công ty dược quốc doanh, ôngDương sau nhiều
năm hoạt động đã thăng tiến lên chức vụ phó chủ tịch của
chính quyền quản lý khu tự trị nhiều biến động, theo tờ
Nikkei Asian Review
. Ông Dương được luân chuyển trở
về quê nhàThượngHải và công tác tại “trái tim” tài chính
của đại lụcTQ từnăm2001đếnnăm2014.Ôngđược cho
là bắt đầu tiếp xúc, giành được sự tin tưởng của ông Tập
CậnBình từ năm 2007 khi nhà lãnh đạo tương lai củaTQ
trở thành bí thưThành ủyThượngHải.
Sau khi ôngTậpCậnBình phát động chiến dịch chống
tham nhũng, ôngDươngHiểuĐộ vào năm 2014 được chỉ
định là phó chủ nhiệmCCDI. Với vị trí này, ông Dương
được truyền thôngđánhgiá làcánh tayphải củaôngVương
KỳSơn, nguyênChủnhiệmCCDIvà làkiến trúc sư trưởng
của chiến dịch “đả hổ diệt ruồi”. Ông cũng từng giữ chức
vụ bộ trưởngBộGiám sát và lãnh đạoCục Phòng, chống
thamnhũngquốcgiađãđượcgiải thểvà sápnhậpvàoNSC.
Tờ
Nikkei
gọi ông lànhânvật chủđạoxúc tiếncácchính
sách củaCCDI nhằm thúc đẩy kỷ cương, sự cần kiệm đối
với đảngviênCPCvàquanchứcchínhphủnhư:Cấmviệc
treo các băng rôn chàomừng, các hình thức trải thảm đỏ,
mở đại tiệc và vung tiềnmua hoa trang trí trong các hoạt
động đón tiếp quan chức các cấp. Trả lời
TânHoa xã
vào
năm 2017, ông Dương từng cho biết các hoạt động tiệc
tùng tiêu tốn côngquỹ tạiTQđếngần32 tỉUSDmỗi năm.
Chính trị gia gốcThượngHải vào tháng 10-2017 đã được
bầu vào Bộ Chính trị 25 người của Ủy ban Trung ương
CPC, nằm trong 15 gươngmặt mới của cơ quan lãnh đạo
hàng đầu trongmọi chính sách của đất nước.
Việc bổ nhiệm ông Dương làm chủ nhiệmNSC là một
bất ngờ lớn đối với những nhà quan sát chính trị TQ,
chuyên trang phân tích quốc tế
The Diplomat
nhận định.
Nhiều chuyêngia về chính trị TQ từngdựđoán rằngvị trí
đó sẽ dành cho người kế nhiệm ôngVương Kỳ Sơn lãnh
đạoCCDI làôngTriệuLạcTế,một ngôi saođang lên trên
chính trườngTQ.
Nhạc trưởng saubứcmàn?
Khi đượcbầuvàoBanThườngvụBộChính trị hồi tháng
10-2017, ôngTriệuLạcTế, sinh năm 1957, là ủy viên trẻ
nhất trong tập hợp bảy thành viên quyền lực này và được
giới quan sát đánh giá làmột trong những nhân vật nhận
được nhiều sự tin tưởng của ôngTậpCậnBình. Trước đó,
ôngTriệugiữchức trưởngBanTổchức trungươngvàđược
ví von là nhân vật “khắc phục hậu quả” của cuộc chiến
chống tham nhũng. Tờ
NhânDân Nhật Báo
của TQ năm
2014 từngviết: “Bất cứkhi nàoôngKỳSơnhànhđộng, ông
Triệu Lạc Tế sẽ lại bận rộn”. Là người lãnh đạo cơ quan
nhân sựcủaỦybanTrungươngCPC, ôngTriệuchịu trách
nhiệm lấp những vị trí lãnh đạo để lại bởi các tham quan
bị kỷ luật bằngnhữngnhânvật cóđược sự tin cậy củaông
Tập. Theo bình luận của
SCMP
, kể từ khi bước chân vào
BộChính trị năm2012, điểmmạnhcủaôngTriệu làkhông
cómối quan hệ “bè phái chính trị” nào nổi trội và sự ủng
hộ tuyệt đối dànhchocácquyết địnhcủaôngTập.Chuyên
giaphân tích chính trịTQBoZhiyue tạiNewZealand cho
biết: “Nếu như ông Triệu là một người có tham vọng cá
nhân lớn, chúng ta sẽ nhìn thấy những người có quan hệ
thân thiết với ôngấyđược thăngquan tiếnchức.Tuynhiên,
các nhà quan sát không phát hiện dấu hiệu này”.
ÔngTriệucũng làmột nhânvật tài năng trong lứanhững
quanchứccấpcaocủaTQ trưởng thành saugiai đoạnCách
mạng văn hóa. ÔngTriệu lớn lên ởTPTâyNinh, thủ phủ
tỉnh Thanh Hải, phía Tây Bắc TQ nhưng cha mẹ ông là
người gốc ThiểmTây, cùng quê với ông Tập. Ở tuổi 42,
ôngđã trở thành lãnhđạochínhquyền tỉnhThanhHải và là
lãnhđạocấp tỉnh trẻnhấtTQkhi đó.Chỉ bốnnăm sau, ông
trở thành bí thưTỉnh ủyThanhHải, cũng lập kỷ lục lãnh
đạo tỉnh ủy trẻ nhất trong thời gian này. Trong giai đoạn
giữ chức bí thưTỉnh ủyThiểmTây từ năm 2007 đến năm
2012, ôngđượcngười dânví
von là “bí thư nhân dân” vì
những chuyến thăm thường
xuyên tới cáckhuvựcnghèo
khó. Năm 2008, ThiểmTây
đạt mức tăng trưởng GDP
15%, trở thànhmột tronghai
đơn vị cấp tỉnh khi đó hoàn
thành mục tiêu tăng trưởng
GDP trên 13%.
Tờ
TheDiplomat
nhậnđịnh
ôngDươngHiểuĐộ nhiều khả năng sẽ tiếp tục giữ vị trí
phóchủnhiệmCCDI.Bướcđi này sẽđảmbảođược sự lãnh
đạo hiệu quả của CCDI và rộng hơn là sự lãnh đạo tuyệt
đối củaCPCđối vớiNSC,một cơquan cònnon trẻ nhưng
nắm trong tay siêu quyền lực. Ông Dương dù là tân chủ
nhiệm củaNSC và là ủy viênBộChính trị nhưng về “trật
tự” trongCCDI và trongBộChính trị thì ôngđềuđượcxếp
thấphơnôngTriệuLạcTế. Tờ
TheDiplomat
cho rằng sợi
dây liên hệ này giữa hai nhân vật cấp cao nhất chiến dịch
“đả hổ diệt ruồi” hiện nay sẽ quyết định “trật tự” quyền
lựcgiữaCCDI vàNSC, từđó tránhđược sựgiẫm chân lên
nhau trong cuộc chiến chống tham nhũng.
Ông Triệu Lạc Tế có phải là “nhạc trưởng” của chiến
dịch chống tham nhũng sau “bức rèm” NSC hay không,
điều này sẽ cần thêm thời gian để quan sát. Trở lời tờ báo
này, một cựu giảng viên khoa học chính trị tại ĐHThanh
Hoa, Bắc Kinh đánh giá: “Sẽ là một điều thú vị để theo
dõi liệu ôngDương sẽ báo cáo trực tiếp cho ôngTậpCận
Bình và Phó Chủ tịchVươngKỳ Sơn, hay sẽ báo cáo lại
cho ôngTriệuLạcTế”.■
ÔngDươngHiểuĐộtuyênthệnhậmchức
chủnhiệmNSC,cơquanchốngthamnhũngmới
củaTrungQuốc.Ảnh:TÂNHOAXÃ
ÔngTriệuLạcTế
(trái)
làngườikếnhiệm
ôngVươngKỳSơn
(phải)
lãnhđạoCCDI.Ảnh:WSJ
TrongnhiệmkỳlãnhđạothứhaicủaôngTậpCậnBình,chiếndịchchốngtham
nhũng“đảhổdiệtruồi”sẽđượcdẫndắtbởibộđôiTriệuLạcTế-DươngHiểuĐộ.
Bộđôi“đảhổdiệtruồi”
mới củaôngTập
ÔngTriệuLạcTếcóphải
là“nhạctrưởng”của
chiếndịchchốngtham
nhũngsau“bứcrèm”
NSChaykhông,điềunày
sẽcầnthêmthờigianđể
quansát.