176-2018 - page 3

3
Thời sự -
ThứSáu3-8-2018
TÁ LÂM
“N
ếukhônghoànthành
nhiệm vụ, làm việc
không hiệu quả thì
mời anh đi nơi khác, dành chỗ
cho người làmviệc hiệu quả”.
Chủ tịch UBND TP.HCM
Nguyễn Thành Phong nói tại
cuộc họp đánh giá kinh tế-xã
hội tháng 7 và bảy tháng đầu
năm, chiều 2-8 như trên.
Sẽ báo cáo những
cán bộ không làm
được việc
Tại cuộc họp, ông Nguyễn
Thành Phong giao nhiệm vụ
cụ thể cho người đứng đầu các
sở/ngành, trong đó tập trung
vào triển khai các giải pháp
thực hiện bảy chương trình đột
phá của TP, có giải pháp tháo
gỡ khó khăn về nguồn vốn,
sự phối hợp đồng bộ giữa các
đơn vị trong việc triển khai
thực hiện các chương trình.
ĐốivớigiámđốcSởTN&MT,
ông yêu cầu phải phối hợp với
các sở/ngành hạn chế được
việc xả rác bừa bãi, nhanh
chóng triển khai kế hoạch
đấu thầu, chọn nhà đầu tư để
triển khai công nghệ đốt rác
thành điện. “Đến năm 2020,
hơn 50% rác thải của TP sẽ
được đốt thành điện” - ông
chỉ đạo. Ông cũng yêu cầu
cơ quan này có kế hoạch
công khai danh mục dự án
về chuyển đổi 26.000 ha đất
nông nghiệp sang đất công
TP...” - ông Phong nói.
Ông cho biết sẽ báo cáo với
Ban Thường vụ Thành ủy về
những cán bộ nào không hoàn
thành nhiệm vụ, sẽ chuyển
đổi công việc.
Gấp rút thammưu việc
luân chuyển cán bộ
Vừa qua, phát biểu tại hội
nghị sơ kết công tác tổ chức
xây dựng Đảng sáu tháng
đầu năm, Bí thư Thành ủy
TP.HCM Nguyễn Thiện
Nhân cho biết: Sau khi khảo
sát, quy hoạch cán bộ xong,
TP có thể luân chuyển một
số cán bộ vào tháng 9-2018.
Việc luân chuyển này nhằm
đưa cán bộ về cơ sở hai năm
cọ xát, có thêm kinh nghiệm.
Tại cuộc họp báo ngay
sau đó, trả lời báo chí vấn
cơ sở nhưng sẽ ở những lĩnh
vực tương đồng, gần nhau”
- ông Đạo nói.
ÔngĐạocũngchobiết trong
quá trình luân chuyển, các cơ
quan thammưu trêncơ sởkhảo
sát, nắm đầy đủ thông tin của
từng cán bộ được luân chuyển
sẽ báo cáo cấp có thẩm quyền
để quyết định. Tiêu chuẩn luân
chuyển phải đảm bảo.
Lý giải thêm, ông Võ Văn
Hoan,ChánhVănphòngUBND
TP, cho hay đây là việc để đội
ngũ cán bộ có kinh nghiệm,
được rèn luyện thực tiễn và để
nhằm thực hiện các nhiệm vụ
mà các cơ quan, địa phương
đang đặt ra. Hơn nữa, đây là
cơ hội để chuẩn bị đội ngũ
cán bộ trong nhiệm kỳ tới.
Theo ông Hoan, về công
tác cán bộ, Bí thư Thành ủy
Nguyễn Thiện Nhân cũng
đánh giá trong những nhiệm
kỳ vừa qua TP đã làm được
nhiều việc nhưng phải sắp xếp
lại đội ngũ cán bộ để tiếp tục
thực hiện các nhiệm vụ kinh
tế-xã hội hiệu quả, đạt được
những mục tiêu mà TP đã đặt
ra. “Luân chuyển cán bộ sắp
tới là một chuyện rất bình
thường. Công tác cán bộ là
làm từng bước, từng khâu chứ
không phải tập hợp lực lượng
rồi phân công ra” - ông nói.
Ông cũng cho hay là các
cơ quan tham mưu của TP
đang làm các công tác chuẩn
bị để tham mưu, sắp xếp, bố
trí lại đội ngũ cán bộ cụ thể,
từng người một theo chỉ đạo.
“Việc này không thể một
người, một ban, một bộ phận
có thể giải quyết được mà là
của tập thể Ban cán sự đảng
UBNDTP.HCM, tập thể Ban
Thường vụ Thành ủy” - ông
Hoan nói.•
Chủ tịchUBNDTP.HCMNguyễn Thành Phong phát biểu tại hội nghị. Ảnh: TÁ LÂM
Tháng 9, TP.HCM sẽ luân chuyển
cán bộ
Các cơ quan đang chuẩn bị thammưu để sắp xếp, bố trí lại cán bộ từng người một.
nghiệp và đô thị để người
dân giám sát.
Với Sở GTVT, ông yêu cầu
giảmnhanh ùn tắc giao thông,
tậptrunglàmmạnhmộtvàitrọng
điểm. “Không phải cứ nơi nào
cũng chạm đến, cũng làm rồi
không có hiệu quả” - ông nói.
Ngoài hai sở trên, ông cũng
giao đầu việc cho các lãnh
đạo đầu ngành khác nhanh
chóng hoàn thành bảy chương
trình đột phá. “Những cán bộ
nào không hoàn thành, tôi đề
nghị sẽ chuyển đổi công việc.
Chúng ta phải thẳng thắn,
nếu anh không làm được việc
thì đi nơi khác để cho người
khác làm, việc này sẽ gắn
với đề án tăng thu nhập dựa
trên hiệu quả công việc. Kế
hoạch triển khai sẽ áp dụng
theo nghị quyết của HĐND
đề trên, ông Đỗ Văn Đạo,
Phó Giám đốc Sở Nội vụ,
cho biết: Luân chuyển cán
bộ là việc làm thường xuyên
nhằm mục đích không để
một người ở một vị trí quá
lâu hơn hai nhiệm kỳ. Đồng
thời, qua đó để các cán bộ
luân chuyển có cơ hội cọ xát
thực tế. “Đi luân chuyển ở
“Nếu anh không
làm được việc thì
đi nơi khác để cho
người khác làm,
việc này sẽ gắn
với đề án tăng thu
nhập dựa trên hiệu
quả công việc.”
Chủ tịch UBND TP.HCM
Nguyễn Thành Phong
Vụ Con Cưng: “Vi phạm đến đâu
xử đến đó”
Trả lời báo chí về vụ việc xử lý hệ thống siêu thị Con Cưng
bị tố lừa dối khách hàng, ông Nguyễn Văn Bách, Phó Chi
cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM, cho biết chi
cục đã tiến hành kiểm tra toàn bộ 88 điểm trên địa bàn TP
của hệ thống siêu thị Con Cưng. Chi cục đang tiến hành đối
chiếu, làm rõ những dấu hiệu vi phạm, từ đó sẽ có kết luận
vi phạm.“Chi cục Quản lý thị trườngTP.HCMđang phối hợp
chặt chẽ với tổ công tác của BộCôngThương tiếnhành kiểm
tra, rà soát toàn diện, vi phạm đến đâu xử lý đến đó, đúng
pháp luật” - ông Bách nói.
Về việc này, ông Võ Văn Hoan cho rằng quản lý nhà nước
chưa tốt, xử lý hành chính chưa đủmạnh, chưa đủ sức rănđe.
KháchTrungQuốcquẹt thẻ
khôngquangânhàngViệtNam
“Khách Trung Quốc (TQ) tới
Quảng Ninh mua sắm nhưng thanh
toán không qua hệ thống Ngân
hàng Nhà nước (NHNN) Việt
Nam. Các ông chủ của các cửa
hàng này là người TQ và mở máy
thanh toán từ NH bên TQ” - ông
Cao Xuân Luật, Chi cục trưởng
Chi cục Quản lý thị trường (QLTT)
Quảng Ninh, nêu tại hội nghị sơ kết
công tác sáu tháng đầu năm ngành
QLTT, chiều 2-8.
Theo ông Luật, sáu tháng đầu
năm, Quảng Ninh đón hơn 7 triệu
lượt khách du lịch, trong đó có
2,5 triệu lượt khách quốc tế và có
60 cơ sở đạt chuẩn bán hàng cho
khách du lịch. Thế nhưng thực
tế với những tour du lịch 0 đồng,
khách TQ vào Quảng Ninh rồi
đi du lịch ở địa phương khác mà
không mất đồng nào.
QLTT phối hợp với Thanh tra
NHNN đã xử phạt hai doanh
nghiệp 900 triệu đồng nhưng khi
QLTT phát hiện được phải mời
cán bộ của NHNN vì họ mới có
thẩm quyền lập văn bản vi phạm
xử lý trong lĩnh vực tiền tệ, sau
đó chuyển lên Thanh tra NHNN.
“Nếu không xử lý khéo, không
nhanh thì quá thời hiệu. Thẩm
quyền xử phạt lĩnh vực tiền tệ
thì tỉnh không có thẩm quyền mà
phải là NHNN. Đây là khó khăn
của chúng tôi” - ông Luật nêu.
Về việc khách mua hàng ở Việt
Nam, thanh toán bên TQ, đại diện
QLTT Đà Nẵng cũng chia sẻ hiện
nay khách du lịch TQ nhiều và họ
thường thanh toán qua mạng khi
mua hàng. Văn bản chỉ đạo điều
hành yêu cầu lực lượng QLTT
phải “tăng cường kiểm tra, giám
sát nhưng thực tế thì không rõ sẽ
phải tăng cường kiểm tra, giám
sát ra sao. Đáng lý việc kiểm tra
này phải có sự tham gia của phía
thanh tra NH sẽ thuận lợi hơn” -
vị này nêu.
TRÀ PHƯƠNG
Khởi công tuyến tránh qua TP Tân An trong tháng 8
Năm 2025, thí điểm phát triển đô thị thông minh bền vững
(PL)- Tại buổi họp giao ban tháng diễn ra sáng
2-8, Bộ GTVT cho biết trong quý III-2018 Bộ dự
kiến khởi công ba công trình giao thông lớn. Cụ
thể, ba công trình sẽ khởi công gồm tuyến tránh
quốc lộ 1 đoạn qua TP Tân An (Long An); tuyến
tránh trung tâm thị trấn Ea Drăng (huyện Ea
H’Leo, Đắk Lắk) và các hạng mục sử dụng vốn
dư thuộc dự án Nâng cấp mạng lưới giao thông
tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) phía Bắc lần
2 - Nâng cấp quốc lộ 217, giai đoạn 1.
Cục trưởng Cục Quản lý xây dựng và chất
lượng công trình giao thông Lê Kim Thành cho
hay các dự án đều đang tổ chức lựa chọn nhà
thầu xây lắp và dự kiến khởi công trong tháng
8-2018.
Cũng theo ông Thành, trong quý III-2018 Bộ
GTVT dự kiến hoàn thành bốn công trình giao
thông quan trọng khác gồm dự án cầu Hưng Hà;
cao tốc Đà Nẵng-Quảng Ngãi; dự án vành đai
phía Tây TP Thanh Hóa giai đoạn 1 và dự án cầu
Việt Trì-Ba Vì nối quốc lộ 32 với quốc lộ 32C.
Các dự án đã hoàn thành khối lượng công việc
trên 93%, dự kiến cơ bản hoàn thành trong tháng
9-2018.
P.PHÚ
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt đề án Phát
triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai
đoạn 2018-2025 và định hướng đến năm 2030.
Mục tiêu phát triển đô thị thông minh bền vững ở
Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh, bền vững,
nâng cao chất lượng cuộc sống, sức cạnh tranh
của nền kinh tế, hội nhập quốc tế.
Đề án phấn đấu đến năm 2020 xây dựng nền
tảng cơ sở pháp lý phát triển đô thị thông minh, tiến
hành công tác chuẩn bị đầu tư triển khai thí điểm ở
cấp khu đô thị và đô thị. Đến năm 2025, thực hiện
giai đoạn 1 thí điểm phát triển đô thị thông minh.
Trong đó, công bố các tiêu chuẩn quốc gia ưu tiên
phục vụ cho việc triển khai xây dựng thí điểm các
đô thị thông minh; thí điểm áp dụng cơ chế cấp
chứng nhận khu đô thị mới thông minh...
Định hướng đến năm 2030 hoàn thành thí điểm
giai đoạn 1, từng bước triển khai nhân rộng theo
lĩnh vực, khu vực, hình thành mạng lưới liên kết
các đô thị thông minh. Cụ thể, hình thành các
chuỗi đô thị thông minh khu vực phía Bắc, miền
Trung, phía Nam và vùng đồng bằng sông Cửu
Long; lấy TP Hà Nội, TP.HCM, TP Đà Nẵng, TP
Cần Thơ là hạt nhân.
NT
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook