186-2018 - page 15

11
Kinh tế -
Thứ Tư15-8-2018
“Phanh gấp” phế liệu, ngành nhựa
bên bờ vực phá sản
Doanh nghiệp nganh nhựa lo lắng phải đóng cửa nhàmáy, ngừng sản xuất trước lệnh câmnhập phê liệu.
Đại diện Công ty HSBGlobal cầmmột cái bao jumbo và cho rằng cấmnhập sản phẩmnày là
không hợp lý. Ảnh: TÚUYÊN
Tiêu điểm
Hiệphội NhựaVNdẫn số liệu
từViệnCôngnghệtáichếHoaKỳ
cho thấynăm2016, tổng lượng
nhựaphếliệunhậpkhẩucủacác
nước trên thế giới vào khoảng
15,5 triệu tấn, tươngđương 5,4
tỉ USD. Về xuất khẩu, nhựa phế
liệu được xuất khẩu trên 90
nước, từ EU, Mỹ và Nhật. Các
nước nhập chủ yếu là châu Á.
Từ đó cho thấy nhựa tái chế
nếu làmđúng sẽ giải quyết vấn
đề ô nhiễm chứ không phải
gây ô nhiễm.
Hiệp hội Nhựa VN cho rằng Công văn số 4202/2018 của
Tổng cục Hải quan khiến hải quan các cảng không thể trực
tiếp thông quan được cácmặt hàng đã qua sử dụng nhưng
vẫn còn công năng sử dụng và dù mặt hàng này không
nằm trong danhmục cấmnhập khẩu của Bộ CôngThương.
Đang lo ngai hơn là do các bất cập như trên, cộng với hàng
loạt văn bản ban hànhmang tính ứng phó nhưng nội dung
chồng chéođã khiếnDNkhông thể lấyđược hàng khỏi cảng.
“Hơn nữa, hiện VN mới chỉ có luật, nghị định và văn bản
liên quan đến quản lý và tái chế chất thải rắn mà chưa có
luật, nghị định, văn bản nào dành riêng cho quản lý và tái
chế chất thải nhựa. Với việc thiếu hàng loạt chính sách ban
hành liên quan đến việc tái chế nhựa là một trong những
tác nhân chính gây nên các bức xúc của dư luận trước hiện
tượng môi trường bị tàn phá” - Hiệp hội Nhựa VN cho biết.
Trong khi đó, đại diện Tổng cục Hải quan cho biết với
hàng hóa là phế liệu đang tồn đọng tại các cảng, cơ quan
hải quan đang tiến hành rà soát, phân loại và xử lý theo quy
định của pháp luật.
TÚUYÊN
S
áng 14-8, tại TP.HCM,
Hiệp hội NhựaViệt Nam
(VN) - VPA tổ chức
cuộc họp liên quan đến chủ
trương siết nhập khẩu nhựa
phế liệu.
Tại đây, nhiều doanh nghiệp
(DN) cho biết họ đang rơi vào
cảnh điêu đứng, thậm chí có
thể phá sản do hàng ngàn
container nhựa phế liệu là
nguyên liệu đầu vào cho sản
xuất còn nằm ở cảng, không
thể lấy ra được.
Có thể lỗ 10 triệu USD
Ông Trần Vũ Lê, Giám
đốc Công ty TNHH Nhựa
Lê Trần, thông tin: Trong
nhưng năm qua, xuât khâu
nhưa tai chê cua công ty đat
khoang 20 triêu USD/năm
và năm nay dự kiến đạt trên
30 triêu USD. Công ty cũng
đã ký hơp đông cho cả năm,
nếu tình hình thiếu hụt nhựa
tái chế làm nguyên liệu sản
xuất kéo dài, công ty có khả
năng phải đền hợp đồng.
“Hiên nay cac DN san xuât
nhưa tai chê đang bi thiêt hai
năng nê. Tôi được biết nhiều
công ty trong ngành đã đầu tư
nhà máy 100-200 tỉ đồng để
sản xuất nguyên liệu nhựa sử
dụng nhựa tái chế nhập khẩu
đang phải ngưng hoạt động.
Nhà xưởng bỏ không trong
khi hằng tháng phải trả lãi
ngân hàng ít nhất 1 tỉ đồng.
Bản thân công ty chúng tôi
cũng không co nhưa đê san
xuât. Thậmchí nêumuôn giao
hang cho khach phai mua hat
nhưa “xịn” gia ca cao hơn
nhưa tai chê nên lô 10% và
có thể thiệt hại tới 10 triệu
USD trong năm nay” - ông
Lê dẫn chứng.
ÔngLê chobiết trên thếgiới,
hầu hết các sản phẩm trong
cuộc sống đều có hàm lượng
nhựa tái chế rất cao. “Do vậy,
nêu lam đung như quy đinh
cua thê giơi va VN thi giai
quyêt tôt vân đê ô nhiễm chư
không gây ô nhiễm. Bởi nêu
không tai chê nhưa thi rac nhưa
không biết bo
đi đâu” - ông
Lê noi.
Tương tự,
ông Hoàng
Đức Vượng,
một DN thành
viên Hiệp hội
NhựaVN, cho
rằng việc hiểu
không đúng về nhựa phế liệu
gây hoang mang dư luận và
“phanh gấp phế liệu khiến xe
của các DN nhựa ngã nhào”.
Ông Vượng nói: “Các quy
định VN đang có mâu thuẫn
trong định nghĩa phế liệu khi
cho rằng phế liệu là chất thải
thải ra từ sản xuất. Theo công
ước quốc tế, chất thải là chất
phải tiêu hủy. Trong khi đó,
nhựa phế liệu lại không hoàn
toàn là chất thải vì có thể tái
chế, bị đánh đồng là chất thải
phế liệu nên siết, cấm nhập
khẩu, gây khó cho DN”.
Ông Cao Thanh Hoang,
GiamđôcCôngtyHSBGlobal,
chuyên cung câp nguyên liêu
cho cac nha may tai chê VN,
cũng bưc xuc: “Một số ý kiến
noi nhâp phê
liêu vê lam
ô nhiễm môi
trương nhưng
baojumbonhập
về, sau đo nha
san xuât co
thê lam ra hat
nhưa tai sinh
va dungđê san
xuât nhiêu măt hang khac
như bao bi dung trong nganh
xuât khâu gao. Chung ta co
thê năm ngu đươc, đâu co gi
đâu ma ô nhiêm môi trương.
Moi ngươi cư nghi nhâp phê
liêu nhưa vê la ô nhiêm môi
trương, như vậy thiếu công
băng cho chung tôi”.
Đại diện nhiều công ty
khác cũng cho hay hiện nay
có hơn 4.000 container phế
liệu nhựa đang tồn ở cảng.
Chỉ tính riêng chi phí lưu
container mà họ phải trả cho
các công ty vận chuyển đã
lên đến 50-100 USD/ngày.
Mỗi container chứa khoảng
10.000 USD sản phẩm, nếu
tính thời gian hàng bị ách
lại cảng 2-3 tháng nay thì
chi phí lưu container đã cao
hơn giá trị hàng hóa. Cộng
gộp lại, thiệt hại do việc ách
tắc này cực kỳ lớn. Nhưng
thiêt hai lớn hơn la DN không
co nguyên liêu đê san xuât;
các DN nhưa không thể san
xuât để cung cấp hang cho
thị trường trong nươc cung
như xuât khâu.
“Tình hình rất
khẩn cấp”
Ông Hồ Đức Lam, Chủ
tịch Hiệp hội Nhựa VN, nêu
thực tế: Hiện nay các cơ quan
chức năng xem xét kỹ lưỡng
và rất hạn chế cấp phép nhập
khẩu nguyên liệu từ phế thải
là do nhiều container phế liệu
nhập khẩu vềVN bị phát hiện
chứa loại phế thải không đúng
quy định.
Tuy nhiên, ngành nhựa VN
sửdụng tới 80%lượng nguyên
liệu nhập khẩu nên việc Nhà
nước đột ngột “phanh gấp”,
siết chặt quy định nhập khẩu
đã gây nhiều hệ lụy cho DN.
Dừng thông quan đột ngột
mà không báo trước, không
gia hạn để DN có thời gian
phản ứng là đổ thêm gánh
nặng lên DN.
“Thậm chí một số ngân
hàng đã ngừng giải ngân cho
vay vốn vì họ sợ DN không
rút được hàng từ cảng, hay
xây dựng nhà máy xong lại
không được cấp phép nhập
khẩu nguyên liệu có thể dẫn
tới không sản xuất được.
Điều này là quá oan uổng
cho những doanh nhân tuân
thủ quy định của pháp luật
và có tâm huyết với ý thức
bảo vệ môi trường. Tình hình
rất khẩn cấp” - ông Lam nói.
Từthựctếnày,HiệphộiNhựa
VN kiến nghị Bộ TN&MT
thay đổi phương pháp quản
lý sao cho tạo điều kiện cho
DN nhập khẩu nhựa tái chế
làm ăn đàng hoàng; Bộ Tài
chính cần cho thông quan các
container hàng nhựa đã qua
sử dụng đang tồn tại các cảng
biển, cho nâng luồng kiểm tra
xác suất để giám sát chặt chẽ
mặt hàng nhựa phế liệu và
hàng đã qua sử dụng.
“Đối với những container
hàng phế liệu nhập sai quy
định, đề nghị Bộ TN&MT và
Tổng cục Hải quan cần làm
rõ và truy trách nhiệm đến
cùng để tránh những trường
hợp tương tự xảy ra sau này”
- Hiệp hội Nhựa VN nêu rõ.•
Dừng thông quan
đột ngột mà không
báo trước, không
gia hạn để DN có
thời gian phản ứng
là đổ thêm gánh
nặng lên DN.
Chính thức nâng cấp Cục Quản lý
thị trường thành tổng cục
(PL)- Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định
34/2018 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Tổng cục Quản lý thị trường
(QLTT) trực
thuộc Bộ Công Thương. Quyết định này có hiệu lực thi
hành kể từ ngày 12-10-2018.
Theo đó, Tổng cục QLTT có tổng cục trưởng và không
quá bốn phó tổng cục trưởng. Tổng cục trưởng, phó tổng
cục trưởng do bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm,
miễn nhiệm và cách chức theo quy định của pháp luật.
Đáng chú ý về cơ cấu tổ chức, các tổ chức QLTT ở
trung ương gồm: Văn phòng Tổng cục, Vụ Tổ chức cán
bộ, Vụ Tổng hợp-Kế hoạch-Tài chính, Vụ Chính sách-
Pháp chế, Vụ Thanh tra-Kiểm tra; Cục Nghiệp vụ QLTT.
Cục QLTT cấp tỉnh trực thuộc Tổng cục QLTT gồm:
Cục QLTT tỉnh, TP trực thuộc trung ương; Cục QLTT liên
tỉnh, TP trực thuộc trung ương. Đội QLTT cấp huyện trực
thuộc Cục QLTT cấp tỉnh gồm: Đội QLTT huyện, quận,
thị xã, TP thuộc tỉnh...
Trước đó Thủ tướng đồng ý với đề xuất của Bộ Công
Thương về sắp xếp bộ máy QLTT theo khu vực liên tỉnh,
huyện theo hướng giảm đầu mối. Cụ thể, các đội QLTT
cấp huyện sẽ được tổ chức lại thành liên huyện, mục tiêu
giảm 305 đội đến năm 2020. Trong đó năm 2019, mục
tiêu kiện toàn 38 cơ quan QLTT cấp tỉnh thành 19 cơ quan
liên tỉnh, TP; rà soát, sắp xếp 25 cục QLTT cấp tỉnh theo
hướng khu vực liên tỉnh.
TRÀ PHƯƠNG
1 cá nhân nhận gần 17 tỉ đồng từ Google
đến nộp thuế
(PL)- Chiều 14-8, lãnh đạo Cục Thuế tỉnh Quảng Nam
cho biết người được Google chi trả 727.000 USD (gần 17 tỉ
đồng) đã đến trụ sở Cục Thuế tỉnh làm việc trong sáng cùng
ngày. “Cơ quan thuế đang làm việc với cá nhân trên để xác
định khoản thuế mà cá nhân này phải đóng theo quy định” -
vị lãnh đạo Cục Thuế tỉnh Quảng Nam cho hay.
Theo lãnh đạo Cục Thuế tỉnh Quảng Nam, sau khi cơ
quan thuế gửi giấy mời làm việc, người này đã chủ động
liên lạc và đề nghị được hướng dẫn để thực hiện nghĩa vụ
nộp thuế. Vị lãnh đạo Cục Thuế nhận định cá nhân này
không nắm rõ quy định nộp thuế chứ không phải cố tình
trốn thuế.
Trước đó, Cục Thuế TP.HCM đã ra quyết định truy thu
thuế và phạt chậm nộp tổng cộng 4,1 tỉ đồng đối với một
cá nhân. Người này được trả tổng cộng 41 tỉ đồng trong
hai năm 2016 và 2017 từ Facebook, Google, YouTube...
nhưng chưa kê khai và thực hiện việc nộp thuế.
ANH KHANG
1...,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14 16,17,18,19,20
Powered by FlippingBook