189-2018-MOI - page 3

3
Thời sự -
ThứBảy18-8-2018
ĐỨCMINH
S
áng 17-8, Hội đồng Tư
vấn cải cách thủ tục
hành chính (TTHC) của
Thủ tướng đã công bố báo
cáo chỉ số đánh giá chi phí
tuân thủ TTHC 2018 (APCI
2018), tức chi phí thực tế mà
doanh nghiệp (DN) phải chi
trả để thực hiện các TTHC
hiện hành. Trong đó, ngành
xây dựng có chi phí thực hiện
TTHC đắt đỏ nhất, đặc biệt
tại miền Bắc.
Thiếu minh bạch,
không hướng dẫn kỹ
nên chi phí cao
Theo báo cáo vừa được
công bố, chi phí trung bình
trong cả nước của một TTHC
nhóm xây dựng là 64,1 triệu
đồng. Đây cũng là thủ tục
có chi phí thực hiện đắt đỏ
trong tám nhómTTHC được
khảo sát. “Mặc dù về chi phí
thời gian, nhóm thủ tục này
không nằm ở mức cao nhất
(103,9 giờ làm việc và 2,15
triệu đồng) nhưng chi phí
- ông Phan nói. Theo ông,
chi phí tuân thủ thủ tục xây
dựng ở vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc cao so với
phía Nam là điều giúp lãnh
đạo các tỉnh phía Bắc điều
chỉnh khâu giải quyết TTHC,
kể cả việc cán bộ làm chưa
tốt khiến dân đi lại nhiều
lần làm tăng chi phí. “Các
dịch vụ cũng cần chấn chỉnh,
nếu có sự độc quyền thì giá
chắc chắn cao” - ông Phan
khuyến nghị.
“Con người không
thay đổi, trời cũng
không cứu được”
Trong buổi công bố báo
cáo, Bộ trưởng, Chủ nhiệm
Văn phòng Chính phủ Mai
Tiến Dũng lý giải, chi phí
cho TTHC bao gồm cả chi
phí về thời gian, tiền của,
cả chi phí trực tiếp và gián
tiếp, chi phí chính thức và
không chính thức.
“Theo phản ánh của các
hiệp hội, DN thì các chi phí
này còn rất cao. DN, người
làm cũng phải làm. Người
phát ngôn cũng dẫn lại lời
thủ tướng Anh “cải cách mà
không có người phản đối là
cải cách tồi” và cho rằng cải
cách phải có người phản đối
vì đây là việc “bỏ cái cũ đi
thay bằng cái tiến bộ”.
Theo Bộ trưởng Mai Tiến
Dũng, đã có nhiều chỉ số để
đánh giá việc cải cách, thêm
chỉ số này sẽ kỳ vọng tạo ra
những bộ chỉ số công khai,
minh bạch để thực hiện mục
tiêu Thủ tướng giao về xây
dựng Chính phủ phục vụ,
hướng tới người dân và DN.
Nhưng ông Dũng cũng lưu
ý việc này không chỉ nhìn
nhận ở phía cơ quan quản
lý nhà nước mà cần có sự
tham gia của người dân và
cộng đồng DN, vì cải cách
phải đồng bộ từ nhiều phía.
“Nếu chúng ta chỉ bằng
ý chí không thì không làm
được, mà truyền thống
của chúng ta từ xưa đến
nay chỉ bằng ý chí không.
Không. Bây giờ phải áp
dụng CNTT, chỉ số này phải
áp dụng CNTT mới làm
được” - ông Nguyễn Văn
Thân, Chủ tịch Hiệp hội DN
nhỏ và vừa, nói. Theo ông
Thân, chỉ số này chỉ thiên
về phía các cơ quan công
quyền nhà nước, đặc biệt
là các bộ, ngành. Nhưng ở
đây có hai chiều, nếu làm
tốt ở bộ, ngành và các cơ
quan trung ương nhưng DN
không biết, không hiểu thì
những chi phí không chính
thức vẫn tồn tại, vì ai cũng
muốn công trình, dự án của
mình nhanh chóng được
tiếp nhận. “Con người mà
không thay đổi, đạo đức, tư
duy không thay đổi thì trời
không cứu được chứ đừng
nói gì tới CNTT” - ông Thân
nhấn mạnh.•
Bộ trưởng, Chủ nhiệmVăn phòng Chính phủMai TiếnDũng tại buổi công bố chỉ số APCI 2018.
Ảnh: TN
trực tiếp cao vượt trội đã
làm nhóm thủ tục này trở
nên đắt đỏ bậc nhất” - báo
cáo nhấn mạnh.
Đáng lưu ý, tại vùng kinh
tế trọng điểm Bắc bộ chi
phí này lên tới 146,7 triệu
đồng, gấp gần 2,3 lần so
với trung bình trên cả nước.
Trong khi đó, chi phí tuân
thủ ở khu vực phía Nam lại
chỉ tương đương 20% mặt
bằng chung cả nước (12,6
triệu đồng), miền Trung xấp
xỉ mức trung bình cả nước
(64,8 triệu đồng).
Lý giải về điều này, Cục
trưởng Cục Kiểm soát TTHC
Ngô Hải Phan cho biết chi
phí về thời gian chuẩn bị hồ
sơ ở khu vực phía Bắc chiếm
86% tổng chi phí, trong khi
trung bình cả nước chỉ 67%
và còn khu vực miền Nam
chi phí này chỉ chiếm 24%,
khu vực miền Trung 61%.
“Đây là do vấn đề minh bạch
thông tin về TTHC chưa tốt,
hướng dẫn người dân chuẩn
bị hồ sơ chưa kỹ càng nên
người dân phải đi lại nhiều
lần làm phát sinh chi phí”
dân khi làm TTHC còn mất
nhiều thời gian, đi lại nhiều
lần với nhiều loại chi phí”
- Bộ trưởng Mai Tiến Dũng
nêu thực tế và cho rằng cải
cách phải quyết liệt, đồng
bộ từ trên xuống vì không
ai muốn rời bỏ quyền lợi của
mình trong thực thi công vụ.
“Nếu làm tốt, công khai tốt
thì các chi phí sẽ giảm, chi
phí về thời gian và cả những
khoản như bao thư lót tay,
bởi chúng ta sẽ giám sát
được” - Bộ trưởng Dũng
nhấn mạnh.
Theo ông Dũng, thực tế
khi đi kiểm tra tại các cơ
quan áp dụng công nghệ
thông tin (CNTT) và dịch
vụ công trực tuyến, người đi
làm TTHC “có kẹp phong bì
cũng không biết đưa cho ai,
vì không biết ai giải quyết
thủ tục của mình”. Theo
đánh giá của người phát
ngôn Chính phủ, thực hiện
những việc này chắc chắn
sẽ có va chạm nhưng phải
chấp nhận, không muốn
Cải cách phải quyết
liệt, đồng bộ từ trên
xuống vì không ai
muốn rời bỏ quyền
lợi của mình trong
thực thi công vụ.
Kỳvọngđầutiênlàtạoramột
bộ chỉ sốđánhgiáđểgópphần
thực hiện mục tiêu xây dựng
Chínhphủ liêmchính, kiến tạo,
hànhđộng, phục vụ, hướng tới
sự hài lòng của người dân và
doanh nghiệp, chủ động xây
dựng thể chế, điều hành đất
nước trên cơ sở thượng tôn
pháp luật.
Bộ trưởng-Chủ nhiệmVăn phòng
Chính phủ
MAI TIẾN DŨNG
Họ đã nói
Chi phí thủ tục hành chính:
Phía Bắc cao nhất
Chi phí cho thủ tục hành chính vẫn bị doanh nghiệp than rất cao, đắt đỏ nhất là ngành xây dựng
vàmiền Bắc cao gấp nhiều lần các vùng khác.
Lẽ ra phải tuân thủ theo quy
định của pháp luật thì những
công chức phụ trách lại đùn
đẩy, thậm chí đánh cả văn bản lên Bộ TN&MT, Bộ Tư pháp để xin
hướng dẫn.
Trong khi đó, một trong những nguyên tắc của việc áp dụng
pháp luật là nếu có những quy định chưa rõ ràng thì phải áp
dụng theo hướng có lợi cho người dân và DN. DN dệt may kia có
thể hiểu tại sao quy định của pháp luật về sang tên “giấy đỏ” đã
rõ ràng như thế mà đối với trường hợp của họ lại khó khăn đến
vậy. Nhưng họ kiên quyết không đi đường tắt, không bắt tay với
tiêu cực…dù những biên bản đấu giá tài sản, hợp đồng mua tài
sản…bỗng chốc có nguy cơ trở thành giấy lộn.
Nhưng điều đó có lẽ chưa phải là đỉnh điểm. Bởi tài sản mà DN
dệt may kia đã đấu giá thành công còn là 300 công nhân đang
chờ đợi DN dệt may kia đi vào hoạt động để có việc làm. 300 con
người ấy nếu có việc làm sẽ giảm tỉ lệ thất nghiệp cho tỉnh, sẽ
tăng thêm thu nhập cho 300 gia đình…Nhưng có lẽ các cán bộ,
công chức “thụ lý” vụ việc này không nghĩ vậy.
Dù Văn phòng Chính phủ đã yêu cầu báo cáo nhưng đến nay
đã quá thời hạn 10 ngày, tuyệt nhiên vẫn chưa thấy có động thái
nào từ tỉnh có liên quan.
Dông dài như vậy để thấy rằng: Số tiền hàng chục tỉ đồng mà
DN dệt may kia đã bỏ ra và cơ hội việc làm của 300 công nhân ở
tỉnh nọ có thể sẽ trở thành “chi phí vô ích” chỉ vì “thái độ” của một
vài cán bộ, công chức. Những chi phí ấy có lẽ sẽ lớn hơn rất nhiều
lần “chi phí tuân thủ thủ tục hành chính” (APCI) mà Văn phòng
Chính phủ công bố ngày 17-8.
Bởi APCI là những chi phí cụ thể, có thể đong đếm được. Hơn
73.000 đồng tuân thủ thủ tục hành chính thuế hay trên 64 triệu
đồng tuân thủ thủ tục hành chính xây dựng vẫn chưa thấm
vào đâu so với những cơ hội, chi phí có thể bị mất đi khi thủ tục
hành chính bị sử dụng làm công cụ “hành là chính”. Ấy là chưa
kể những chi phí tuân thủ ấy thực ra chẳng đáng là bao so với
những “chi phí ngầm” thường được gọi mỹ miều là “chi phí
không chính thức”. Đáng nói, đây lại là những chi phí mà DN biết
là sai trái nhưng vẫn phải tuân thủ vì đó là luật ngầm bất thành
văn.
Có lẽ cũng vì vậy mà APCI đã coi “yếu tố con người, cụ thể là
năng lực và đạo đức công vụ của cán bộ nhà nước là yếu tố quan
trọng trong việc giảm gánh nặng chi phí cho DN”. Bởi xét cho
đến cùng, tuân thủ thủ tục hành chính thì phải có chi phí nhưng
chi phí ấy sẽ là một gánh nặng khi nó được các cán bộ nhà nước
biến thành công cụ hành DN cho “đầy túi tham”.
CHÂN LUẬN
Khi thủ tục hành chínhbị cánbộ biến thành công cụ
Đây là năm đầu tiên thực hiện điều tra trên cả nước để
xây dựng chỉ số trên. Hội đồng Tư vấn cải cách TTHC nhận
được ý kiến và chia sẻ thông tin của hơn 3.000 DN đã thực
hiện một trong tám nhóm TTHC tại 63 tỉnh, thành trong
sáu tháng cuối năm 2017 về thời gian và chi phí cần thiết
để hoàn thành TTHC đó. Có tám nhóm TTHC được nghiên
cứu khảo sát đánh giá chi phí thực hiện. Kết quả như sau:
APCI 2018 theo nhóm TTHC.
(Tiếp theo trang 1)
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook