195-2018 - page 8

8
Đô thị -
ThứBảy25-8-2018
xe máy thì phải cải tạo lại cấu
trúc hạ tầng của TP.
Bởi vậy, theo tôi, lộ trình
cấm hoàn toàn xe máy đến
năm 2030 không khả thi.
Phải chăng có cấm thì nên
cấm ô tô cá nhân chứ không
nên cấm xe máy. Nhà nước
không nên đặt ra việc cấm xe
cá nhân thực hiện đến nămnào
mà chỉ nên hạn chế phương
Dòng xe kẹt cứng trên đường Pasteur (đoạn từ Lý Tự Trọng đếnĐiện Biên
Đề xuất cấmxemáy v
TP.HCM: Khó!
ĐÀOTRANG-KIÊNCƯỜNG
V
iệc hạn chế xe máy
tại trung tâm TP.HCM
được thực hiện theo ba
giai đoạn và tiến tới cấm hẳn
vào năm 2030. Trong thời
gian xe máy bị hạn chế, vận
tải bằng xe buýt giữ vai trò
chủ đạo cho đến khi hệ thống
metro, monorail được hình
thành theo quy hoạch đến
năm 2030. Đó là nội dung tờ
trình đề án “Tăng cường vận
tải giao thông công cộng, kết
hợp kiểm soát phương tiện cơ
giới giao thông ở TP.HCM”
do Giám đốc Sở GTVT TP
Bùi Xuân Cường vừa ký gửi
UBNDTP. Đề án do SởGTVT
TP đặt hàng Viện Chiến lược
và phát triển giao thông vận
tải thực hiện này đang nhận
được nhiều ý kiến trái chiều.
TS
PHẠM SANH
, chuyên gia
giao thông:
Phát
triển giao
thông
công
cộng
trước
Về mặt bằng giao thông
hiện nay của TP.HCM, để cấm
phương tiện cá nhân là không
phù hợp. Trên thực tế, nếu
cấm đường như đề xuất của
Sở GTVT TP thì người dân
sẽ đi bằng phương tiện nào?
Xe buýt đã đảm bảo phục vụ
người dân chưa? Bên cạnh đó,
các tuyến đường kết nối với
tàu điện đã phù hợp chưa? Rồi
người dân gửi xe ở đâu trong
khi lòng, lề đường chưa giải
quyết được?
Tôi thấy rằng trước khi
đưa ra đề án thì TP phải làm
tốt những công việc như phát
triển hạ tầng giao thông kết
nối, phương tiện giao thông
công cộng, tổ chức giao thông
hợp lý, giành lại lề đường cho
người đi bộ... Vì vậy, trước khi
thực hiện đề án này thì phải
có thời gian chuẩn bị cho các
công việc trên, sau đó mới
từng bước thực hiện. Có như
vậy đề án mới thực sự có hiệu
quả và người dân mới ủng hộ.
TS
VÕ KIM CƯƠNG
, chuyên gia
quy hoạch đô thị:
Nên hạn
chế ô tô
cá nhân
Chủtrương
cấm xe cá
nhân, nhất
là xe máy như lộ trình là
chưa hợp lý. Bởi 90% người
dân Việt Nam đang sử dụng
xe máy làm phương tiện giao
thông chính và người dân
đang làm ăn, sinh sống phụ
thuộc vào các phương tiện
này. TP.HCM về cấu trúc cơ
bản chỉ phù hợp cho xe máy
mà không hề phù hợp với ô
tô, bởi cấu trúc đường chủ
yếu là đường nhỏ, hẻm. Nếu
Nhà nước muốn chuyển toàn
bộ TP thành một nơi không có
Sở GTVT TP: Chỉ triển khai khi giao thông công cộng đáp ứng
Theo tờ trình gửi UBND TP, trong những năm qua, TP.HCM đã từng bước đầu tư phát triển cơ
sở hạ tầng giao thông để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân, mạng lưới đường vành đai, xuyên
tâm, đô thị được nâng cấp, mở rộng và xây dựng mới, chất lượng phương tiện giao thông công
cộng từng bước được phát triển…
Tuy nhiên, tương tự như nhiềuTP lớn ở các nước đang phát triển,TP đang đứng trước vấn đề khó
khănvềgiao thôngđô thị; đặc biệt làphương tiện cơgiới tăngnhanh, vận tải hành khách công cộng
chỉ mới đảmnhận tỉ lệ thấp so với nhu cầuđi lại của người dân.Tìnhhìnhùn tắc giao thông, ônhiễm
môi trường, tiếng ồn, khí thải, sự gia tăng phương tiện cơ giới có chất lượng khí thải kém… đang
ảnhhưởng sức khỏe người dânđô thị.Vì thế, cần thiết phải nghiên cứu thực hiệnđề án“Tăng cường
vận tải hành khách công cộng kết hợp kiểm soát sử dụng phương tiện cơ giới cá nhân ở TP.HCM”.
Tờ trình nhấn mạnh: “Các điều kiện cần: Hạ tầng đô thị, mật độ mạng lưới xe buýt, bãi giữ xe,
dịch vụ cung cấp xe đạp hoặc xe máy điện kết nối với các hoạt động vận tải hành khách công
cộng bằng xe buýt thuận lợi… phải đạt được trước khi tổ chức hạn chế sử dụng phương tiện
cơ giới cá nhân…”
Tháng9, côngbố
quyhoạchmở rộng
sânbayTânSơnNhất
Bộ trưởng GTVT: Sớmđưa đoàn tàu Cát Linh-
Hà Đông vào khai thác thươngmại.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể vừa họp kiểm
điểm về tiến độ các dự án trọng điểm. Trong đó, đáng
quan tâm là dự án quy hoạch mở rộng Cảng hàng không
Tân Sơn Nhất. Bộ trưởng lưu ý trước ngày 2-9, Cục
Hàng không Việt Nam, Tổng Công ty Cảng hàng không
Việt Nam (ACV) và các cơ quan, đơn vị liên quan phải
hoàn thiện hồ sơ dự án trên để sớm phê duyệt.
Đồng thời, Bộ GTVT sẽ tổ chức cuộc họp với lãnh
đạo TP.HCM về công bố dự án quy hoạch mở rộng
Cảng hàng không Tân Sơn Nhất vào tháng 9. Qua đó,
thống nhất một số nội dung công việc giữa các bộ,
ngành, địa phương, doanh nghiệp. Bên cạnh đó, Bộ
trưởng yêu cầu sớm công bố các phân khu chức năng ở
phía Bắc Tân Sơn Nhất để những đơn vị có nhu cầu có
thể đề xuất, đăng ký tham gia. Về việc nâng cấp đường
băng tại sân bay Tân Sơn Nhất, Cục Hàng không Việt
Nam được giao chủ trì và thực hiện.
Liên quan đến dự án này, trước đó ông Nguyễn Duy
Lân, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch đầu tư, cho biết Công
ty Tư vấn và thiết kế xây dựng công trình hàng không
(ADCC) và Cục Hàng không Việt Nam đang hoàn
thiện hồ sơ quy hoạch. Dự kiến tuần tới đơn vị sẽ tham
mưu lãnh đạo Bộ GTVT chủ trì họp hội đồng thẩm
định làm cơ sở phê duyệt. Đồng thời tham mưu văn
bản báo cáo Thủ tướng Chính phủ phương án và nguồn
vốn đầu tư, lộ trình đầu tư của công trình làm cơ sở
thực hiện.
Như
Pháp Luật TP.HCM
đã đưa tin, ADCC cho biết
trên cơ sở phương án quy hoạch sân bay Tân Sơn Nhất
do Tư vấn Pháp (ADPi) lập và đã được Thủ tướng
thông qua, đơn vị đang triển khai quy hoạch chi tiết có
điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Việt Nam.
• Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể cũng vừa
tham dự cuộc họp đánh giá về tiến độ dự án tuyến
đường sắt đô thị Cát Linh-Hà Đông. Trong cuộc họp,
ông Vũ Hồng Phương, Phó Giám đốc Ban quản lý
dự án, cho biết khối lượng xây lắp của dự án đến nay
đã hoàn thành khoảng 96% (chưa bao gồm hạng mục
thiết bị).
Ông Phương cho biết thêm các hạng mục hoàn thiện
kiến trúc nhà ga, các đơn thể trong khu depot, hạ tầng
khu depot… vẫn đang tiếp tục được triển khai. Hiện
95% khối lượng vật tư, thiết bị của các hạng mục này
đã về đến công trường. Tổng thầu đã triển khai lắp đặt
khoảng 83%.
“Dự kiến từ ngày 20-9 sẽ thực hiện cân chỉnh, chạy
thử toàn hệ thống của dự án theo đúng ý kiến chỉ đạo
của Thủ tướng Chính phủ” - ông Vũ Hồng Phương
khẳng định.
Tuy nhiên, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể vẫn lo ngại
dự án có khả năng chậm tiến độ. Vì vậy, Bộ trưởng yêu
cầu Thứ trưởng Nguyễn Ngọc Đông phối hợp với lãnh
đạo UBND TP Hà Nội làm việc với nhà đầu tư và các
bộ phận liên quan để giải quyết toàn bộ vấn đề đang
vướng mắc hiện nay. Trong đó có việc công bố quy
trình vận hành để nghiên cứu, kiểm tra, giám sát.
“Đây là tài sản lớn, dự án lớn, nếu không vận hành
sớm để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân là rất lãng
phí. Tối đa sáu tháng sau khi vận hành thử phải tiến
hành khai thác thương mại” - Bộ trưởng nhấn mạnh.
VIẾT LONG
Gấp rút hoàn thiện cầu, đườngnối thôngquận2với quậ
Ngày 24-8, Sở GTVT TP.HCM đã đề nghị các chủ đầu tư,
các đơn vị thi công gấp rút hoàn thành các cây cầu, tuyến
đường nằm giáp ranh giữa quận 2 và quận 9 nhằm nâng
cấp, mở rộng, tạo ra tuyến mới nối thông hai quận này.
Đồng thời cũng là cách tạo ra bộ mặt giao thông hiện đại
hơn ở khu vực phía Đông TP.
Cụ thể, Khu quản lý giao thông đô thị số 2 (Khu 2) sẽ
khẩn trương mở rộng đường Đỗ Xuân Hợp dài 1,83 km
nối thông quận 2 với quận 9. Đường sẽ được mở rộng từ 7
m đến 9 m hiện hữu lên thành 30 m (bao gồm hai bên vỉa
hè rộng 8 m), dành cho sáu làn xe lưu thông. Bên cạnh đó,
Khu 2 sẽ lắp đặt hệ thống thoát nước, trồng cây xanh và hệ
thống chiếu sáng… Tổng mức đầu tư dự án này là 360 tỉ
đồng, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2021.
Sở GTVT thông tin thêm, đường Đỗ Xuân Hợp là tuyến
giao thông quan trọng kết nối các dòng xe từ xa lộ Hà Nội
qua đường Nguyễn Duy Trinh đến cảng Cát Lái và Vành
đai 2. Thời gian qua, tuyến đường này xuống cấp và trở
thành điểm nóng về ùn tắc giao thông của TP. Bên cạnh đó,
đường liên phường đoạn từ ngã ba Đỗ Xuân Hợp đến ngã
Dự án sân bay Tân SơnNhất đượcmở rộng cả phíaNam
lẫn phía Bắc. Ảnh: H.GIANG
ĐườngĐỗ XuânHợp dài 1,83 kmnối quận 2 với quận 9 sẽ được
mở rộng từ 7mđến 9mhiện hữu lên 30m. Ảnh: LƯUĐỨC
Các chuyên gia cho rằng trước hết để
hạn chế xemáy, TP cầnmang lại cho
người dân hệ thống giao thông công
cộng hiện đại, vănminh, giá rẻ.
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook