274-2018 - page 11

11
Kinh tế -
ThứHai 26-11-2018
TRẦNTRUNG,
S
ố liệu tư Hiệp hội Du
lịch Việt Nam (VN)
cho thây năm 2016 có
hơn 6,5 triệu người Việt ra
nước ngoài du lịch và con
số này tiếp tục tăng nhanh
chóng qua cac năm. Ước
tính hằng năm người Việt
chi 7-8 tỉ USD cho việc đi
nước ngoài du lịch.
Điều đáng nói là không chỉ
bỏ tiền mua tour, khách Việt
rất bạo chi để mua sắm hàng
hóa ở nước ngoài.
“Chở củi về rừng”
Theo một khảo sát của tổ
chức Visa về xu hướng du
lịch trong năm 2018, người
VN chi rất mạnh khi đi du
lịch nước ngoài. Trung bình
trong một chuyến du lịch,
mỗi người Việt chi khoảng
880 USD và dự kiến sẽ chi
khoảng 1.100 USD trong
chuyến đi tiếp theo.
Du khách Việt không chỉ
mua hàng lưu niệm, dâu gió,
trái cây, thực phẩm chế biến,
bia rươu…mà còn mạnh tay
mua hang cao cấp và đặc
sản. Trong đó nhiều nhất là
mỹ phẩm, sâm, nấm linh chi,
đông trùng hạ thảo, vàng bạc
nữ trang, đá quý, ngọc trai…
tại Thái Lan, HànQuốc, Nhật,
Mỹ, Trung Quốc (TQ).
Điều đáng nói là nhiều
du khách sẵn sàng mua cả
những hàng hóa với giá cao
ngất ngưởng, trong khi những
mặt hàng cùng loại ở trong
nước bán đầy rẫy với giá cả
hợp lý và chất lượng không
hề thua kém. Chẳng hạn mới
đây tham gia môt tour đi TQ,
tôi thây nhiều khách Việt sẵn
long chi đến 230 nhân dân tệ
(gần 780.000 đồng) để mua 5
Ông Lê Long Sơn, Giám đốc Công ty TNHH Esuhai
(trụ sở chính tại TP.HCM), vừa có bài phát biểu bằng
tiếng Nhật 15 phút trước Quốc hội Nhật Bản để đóng góp
ý kiến về dự luật mới đối với lao động người nước ngoài
đến làm việc tại Nhật. Đây là lần thứ hai, ông Sơn được
mời phát biểu trước Quốc hội Nhật Bản.
Trao đổi với PV
Pháp Luật TP.HCM
nhân chuyến công
tác tại Nhật, ông Lê Long Sơn nói: “Dự luật này mở ra
cánh cửa mới cho một bộ phận lao động có tay nghề, kinh
nghiệm và trình độ cao hơn thực tập sinh nhưng chưa đạt
trình độ như kỹ sư. Đội ngũ lao động như thế này ở Việt
Nam rất nhiều. Đây là chương trình rất có lợi cho Việt
Nam đa dạng hóa lực lượng lao động trong xã hội”.
Trong dự luật mới này Nhật không đưa vào nội dung
hợp tác, ký kết cấp quốc gia mà để mở cho lao động tự
do đăng ký. Nếu vượt qua kỳ thi tuyển, người lao động sẽ
được nhập cảnh vào Nhật làm việc mà không thông qua
cấp trung gian nào hết.
“Cách làm này sẽ thông thoáng với tu nghiệp sinh hơn
trước nhưng có nguy cơ phá vỡ thị trường rất cao. Vì vậy tôi
đề xuất chương trình mới này chính phủ Nhật cũng nên ký
kết quy định hợp tác giữa hai nước. Mục tiêu là để Chính phủ
Việt Nam kiểm soát và quản lý được quá trình tuyển chọn,
đào tạo một cách hợp pháp và chặt chẽ trước khi người lao
động nhập cảnh sang Nhật làm việc; đồng thời kiểm soát và
chọn ra các doanh nghiệp uy tín để tham gia phái cử người
lao động sang Nhật Bản làm việc” - ông Sơn nói.
Dự án luật mới chỉ đưa ra 14 ngành nghề được tiếp
nhận lao động nhưng ông Sơn đề xuất càng nhiều càng tốt
bởi nền công nghiệp Nhật rất đa dạng, còn lực lượng lao
động Việt Nam khá dồi dào để đáp ứng sự thiếu hụt đó…
Trước đó, đầu tháng 11-2018, chính phủ Nhật Bản đệ
trình Quốc hội nước này kế hoạch cải tổ chính sách nhập
cư đã được nội các thông qua trước đó. Chương trình này
dự kiến mở cửa từ tháng 4-2019 sẽ đón nửa triệu lao động
nước ngoài đến Nhật làm việc đến năm 2025. Theo lộ
trình, để thực hiện chương trình mới, nhà chức trách Nhật
Bản sẽ mở thêm hai loại thị thực mới cho các lao động kỹ
thuật cao và thấp trong 14 lĩnh vực.
PHONG ĐIỀN
Du khách Việt ngày càngmạnh tay chi tiêumua sắmkhi đi du lịch nước ngoài. Trong ảnh: Du khách
Việt đangmua sắmtrang sức tại một cửa hàng ở TrungQuốc. Ảnh: T.TRUNG
Nhiều mặt hàng ở
VN đầy rẫy nhưng
khách Việt vẫn mua
với tâm lý “hàng xịn,
hàng chính gốc, đặc
sản nước ngoài”.
Tiền mua sắm nhiều hơn so với
tiền tour
Co thể dễ dàng nhận thây cac tour du lich nước ngoài
ngày càng hấp dẫn do giá ngày càng rẻ. Chẳng han, trước
đây tour Nhật Bản co gia 30-40 triêu đồng thi nay chi hơn
20 triệu đồng; trươc đây tour TQ gia hơn 20 triệu đồng, nay
chi còn 12-16 triệu đồng trở lên. Đăc biêt la Thai Lan thậm
chí rẻ hơn tour trong nước. Điều nay làm cho việc mua sắm
ở nước ngoài của du khách Việt chưa bao giờ dễ dàng và
thuận tiện hơn.
Thống kê của Tổng cục Du lịch Singapore cho thấy trong
năm 2017, VN lọt vào tốp 10 thị trường khách nước ngoài
chịu chi tiêu nhất ở Singapore. Trong tổng số ti n 176 triệu
SGD mà du khách người Việt chi chỉ trong quý II-2017, có
30% được chi cho nhu cầu mua sắm, 23% chi phí cho nghỉ
dưỡng, 11% cho ăn uống và 35% cho các nhu cầu khác.
Khảo sát của một số công ty du lịch cũng cho thấy giá
tour có th vài chục triệu nhưng số ti nmua sắmcủa khách
cao hơn nhi u so với ti n tour. Khách Việt nằm trong tốp
khách hàng ti m năng của nhi u nước vì thường chi tiêu
cao đ mua sắm, có khi lên đến 1.200-1.500 USD/người.
TU
Du khách Viêt bạo tay mua săm
ở nước ngoài
Du khách Việt nghĩ rằng hàngmìnhmua khi đi du lịch la “độc, lạ” mà trong nước không có.
chuyên gia du lich
kg táo đóng thùng, tức khách
phải bỏ ra hơn 150.000 đông
để mua 1 kg táo TQ. Nguyên
nhân do sản phẩm này được
quảng cáo trồng tại vùng đất
“sạch nhất TQ với tiêu chuân
sinh thái hàng đâu thê giới!”.
Tôi cũng chứng kiến khách
trongđoàndễdàngmóc tui gần
60 triệu đông đểmua bộ ấmtrà
bạc chạm khăc thủ công của
người Miêu ở TQ. Trong khi
đó tại thị trường trong nước
và ngay tại cưa hàng bạc Ngôi
Nhà Việt ở quận 5, TP.HCM
co nhiêu san phâm thuần Việt
cùng loại với gia rât phai chăng.
Cũng co khach Viêt mua
những hộp trà đặc sản TQ
gia lên đến 1.400 nhân dân
tệ, tương đương 5 triệu đông.
Trong khi ởVN tràÔLong, trà
TâmChâu,TháiNguyên…chât
lương, mâuma không kémvới
giá rẻ hơn nhiều. Thậm chí có
du khách mua một cái lăc bac
vơi gia hơn50USDnhưngđeo
không bao lâu thấy nổi mẩn và
đưa ra thợ bạc xem mới biết
đó chỉ là đồ…mạ.
Sập bẫy vì những lời
có cánh
Vì sao du khách Việt lại
mê mẩn hàng ngoại đến vậy?
Thực tế đa số kháchViệt thích
mua đặc sản ơ nước ngoài là
do hương dân viên đánh trúng
tâm lý: Người Việt hay có
thành kiến chât lượng hàng
trong nước kém hơn. Đồng
thời, mọi người cứ nghĩ rằng
hàng mình mua khi đi du lịch
la “độc, lạ” mà trong nước
không có, làm quà mới quý.
Nói cách khác, nhiều mặt
hàng ở VN đầy rẫy nhưng
khách Việt vẫn mua hàng ở
nước ngoài với tâm lý “hàng
xịn, hàng chính gốc, đặc sản
nước ngoài”.
Không chỉ vậy, để dụ khách
Việt mạnh tay mua sắm, các
hương dân viên va công ty
du lich nươc ngoai tung ra
rất nhiều chiêu. Ví dụ, họ
cho du khach ở khách sạn
xa trung tâm mua sắm hoặc
đưa khach đến những khu
vực không đáp ứng được
nhu cầu mua sắm của khách.
Mục tiêu là để khách không
chi tiêu gì nhiều được ngoài
các địa điểm mua sắm đã
được các công ty du lịch bố
trí đưa đến sẵn, kết hợp với
việc quảng cáo, ca tụng bằng
những lời có cánh.
Bên cạnh đó, hễ cứ đến
địa điểm mua sắm do các
công ty du lịch sắp đặt sẵn
thì hướng dẫn viên lại tìm
cách câu giờ để khách phải
ở lâu, mua càng nhiều hàng
hóa càng tốt. Lý do là khách
mua càng nhiêu, tiền hoa
hồng càng cao (tỉ lệ chi hoa
hồng cho hướng dẫn viên khá
cao, 10%-30% theo doanh
số mua hàng của khách).
Đối với cửa hàng kinh
doanh tại các điểm du lịch,
chiêu họ thường dùng để dụ
du khách mua là miễn phí
thăm mạch, bấm huyệt, bắt
bệnh, miễn phí ngâm chân
massage; miên phí uống
trà, ăn bánh, ăn trái cây…
Nhưng sau đó cưa hang nài
nỉ, chèo kéo khachmua thuốc,
mua trà, mua đặc sản, phẩm
vật của cửa hàng dù khách
không muốn.
Du lich va thương
mai cân bắt tay nhau
Du lịch VN phải làm gì
để giữ chân khách đi trong
nươc và thúc đẩy mua sắm
chi tiêu hàng hóa, đặc sản
VN thay vì đê cho dòng
tiền chảy ra nước ngoài?
Theo tôi, ngành du lịch và
ngành thương mại dịch vụ
trong nước cần bắt tay thật
chặt để hỗ trợ các trung tâm
thương mại, cơ sở mua sắm.
Bên cạnh đo, nâng cao
chất lượng của các sản phẩm
Việt từ hình thức mẫu mã,
bao bì, hương vị. Kết nối
các cơ sở mua sắm với các
hãng lữ hành chặt chẽ để
cùng chia sẻ lợi nhuận, giảm
giá tour kích cầu du khách
đến với VN.
Tuy nhiên, quan trọng
nhất là chú trọng xây dựng
thương hiệu cho hàng hóa,
dịch vụ mua sắm để mỗi
sản phẩm du lịch có một
câu chuyện độc đáo gắn
kết với nó, tạo sự thu hút
riêng. Bởi vì bán một sản
phẩm trong ngành du lịch
bây giờ không chỉ là bán
một món hàng cụ thể mà
còn là bán cả một sự trải
nghiệm với cảm xúc không
quên về VN.•
DoanhnhânViệt phát biểu trướcQuốc hộiNhật về laođộng
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10 12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook