293-2019 - page 3

3
Thời sự -
ThứNăm19-12-2019
TRỌNGPHÚ
T
hực hiện chương trình
phiên họp thứ 40, sáng
18-12, Ủy ban Thường
vụ Quốc hội (QH) cho ý kiến
về việc tổng kết kỳ họp thứ
8 và cho ý kiến bước đầu
về việc chuẩn bị kỳ họp thứ
9 của QH.
Tài liệu công khai
nhưng đóng dấu mật
Trình bày báo cáo tổng
kết kỳ họp thứ 8, Tổng Thư
ký, Chủ nhiệm Văn phòng
QH Nguyễn Hạnh Phúc cho
biết sau 28 ngày làm việc
nghiêm túc, trách nhiệm, trí
tuệ, đổi mới, lắng nghe và
cầu thị, kỳ họp thứ 8, QH
khóa XIV đã kết thúc tốt
đẹp. Theo đó, QH đã thông
qua 11 luật, bộ luật, 17 nghị
quyết và cho ý kiến về 10
dự án luật khác. Đồng thời
QH đã giám sát một chuyên
đề, xem xét nhiều báo cáo
và tiến hành chất vấn, trả
lời chất vấn; quyết định các
vấn đề quan trọng về kinh
lưu ý rút kinh nghiệm. Đó
là một số nội dung trình
QH có chất lượng chuẩn
bị chưa cao, chậm gửi hồ
sơ tài liệu. Chính phủ đề
nghị bổ sung gấp nhiều nội
dung quan trọng, trong đó
có nội dung đã được lưu ý
từ rất sớm, gây khó khăn
cho công tác chuẩn bị, tiến
xem xét các vấn đề KTXH,
NSNN, giám sát và các vấn
đề quan trọng khác.
Cho ý kiến về nội dung
này, Phó Chủ tịch QH Phùng
Quốc Hiển đề nghị nên rút
ngắn thời gian thảo luận
về KTXH tại kỳ họp giữa
năm để dành thời gian cho
các vấn đề khác vì nội dung
KTXH đã được bàn rất kỹ
tại kỳ họp cuối năm trước.
“Tôi thấy các vấn đề thảo
luận tại kỳ họp tháng 5 về
cơ bản đã được thảo luận
kỹ, nói rõ ràng tại kỳ họp
cuối năm rồi. Nên chăng chỉ
thảo luận bổ sung những vấn
đề mới...” - ông Hiển nói.
Theo đó, ông Phùng Quốc
Hiển đề nghị nên quy định
kỳ họp giữa năm là kỳ họp
dành nhiều thời gian cho
công tác xây dựng luật, còn
kỳ họp cuối năm thì dành
nhiều thời gian cho vấn đề
KTXH.
Đồng tình với ý kiến này,
Chủ tịch QH Nguyễn Thị
Kim Ngân cũng cho rằng
kỳ họp 9 của QH cần tiếp
tục đổi mới để giảm bớt
các thời gian làm việc hình
thức, tăng cao chất lượng
làm việc của QH.
“Chẳng hạn kỳ họp giữa
năm thì QH chỉ xem lại
báo cáo KTXH có gì mới,
vượt hơn thì thảo luận.
Chứ không dành cả ngày
thảo luận những cái cũ sẽ
trùng, mất thời gian, hình
thức” - Chủ tịch QH nói.
Bà cũng đề nghị bộ phận
chức năng gửi tài liệu cho
đại biểu nghiên cứu thay
vì thảo luận tại hội trường
về những nội dung đã được
bàn kỹ.
“Kỳ họp thứ 9 cần làmngắn
gọn, hiệu quả, đổi mới thảo
luận về KTXH, tập trung
nhiều thời gian cho công
tác xây dựng luật” - Chủ
tịch QH chốt lại.•
Chủ tịchQHNguyễn Thị KimNgân tại buổi họp sáng 18-12 củaỦy ban Thường vụQH. Ảnh: TTXVN
Ngày 18-12, kỳ họp thứ 9 HĐND tỉnh Bình Thuận
khóa X bước vào phiên chất vấn và trả lời chất vấn.
Phiên chất vấn đã nóng lên khi hai giám đốc Sở Tài
chính và Sở NN&PTNT trả lời việc thực hiện chính sách
hỗ trợ chăn nuôi nông hộ (giai đoạn 2015-2020, theo
Quyết định 50/2014 của Thủ tướng Chính phủ).
Quyết định này hỗ trợ bằng tiền dưới 10 triệu đồng
cho các hộ nuôi gà, vịt giống, từ dưới 20 triệu đến 25
triệu đồng đối với hộ nuôi bò, trâu giống và xử lý chất
thải, bảo vệ môi trường... Quyết định có hiệu lực từ ngày
1-1-2015 đến 31-12-2020.
Tuy nhiên, ông Mai Kiều, Giám đốc Sở NN&PTNT,
cho biết từ tháng 12-2017, sở đã có công văn đề nghị địa
phương xây dựng kế hoạch và gửi danh sách. Sau đó xác
định các hộ chăn nuôi ở tỉnh được hỗ trợ hơn 21 tỉ đồng,
trong đó 50% là ngân sách trung ương.
Tháng 1-2018, do khó khăn về kinh phí, UBND tỉnh
đã có công văn gửi Bộ Tài chính đề nghị hỗ trợ 100%.
“Tuy nhiên, đến nay Bộ Tài chính vẫn chưa có trả lời.
Trách nhiệm thuộc về Sở NN&PTNT do thiếu đeo bám”
- ông Kiều thừa nhận.
Đồng tình với trả lời chất vấn này, Giám đốc Sở Tài
chính Nguyễn Hữu Ba cho biết ngoài việc thiếu đeo bám
thì cả hai sở không có báo cáo cho UBND tỉnh biết để xử
lý. “Ngoài trách nhiệm của Sở Tài chính, Sở NN&PTNT
thì cũng có trách nhiệm của các huyện, thị, thành phố” -
ông Ba nói.
Lập tức đại biểu Nguyễn Toàn Thiện chất vấn rằng
quyết định của Thủ tướng áp dụng từ ngày 1-1-2015, thế
nhưng đến năm 2018 UBND tỉnh mới có công văn đề
nghị hỗ trợ. “Từ thời điểm đó các nông hộ đã chăn nuôi
biết bao lứa và thậm chí trong khi chờ hỗ trợ họ phải
vay mượn trả lãi cao nhưng đến nay vẫn không thấy gì.
Trách nhiệm này có phần lớn thuộc về UBND tỉnh Bình
Thuận” - ông Thiện truy vấn.
Trả lời, cả hai giám đốc Sở NN&PTNT, Sở Tài chính
đều cho rằng do các bộ, ngành trung ương hướng dẫn
chậm và đều hứa sẽ đeo bám, tạm ứng trước, cân đối
ngay dự toán trong năm 2020.
Chưa đồng tình với trả lời này, đại biểu Phạm Sơn nói
thẳng: “Tôi đề nghị nói là phải thực hiện, phải chắc chắn
để chúng tôi còn biết trả lời bức xúc của cử tri. Ngoài
việc chậm hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi, các chính sách
khác cũng triển khai rất chậm và chính điều này đã làm
cho người dân của tỉnh bị thiệt thòi”.
Ông Nguyễn Ngọc Hai, Chủ tịch UBND tỉnh Bình
Thuận, lập tức đứng lên khẳng định trách nhiệm này
thuộc về giám đốc ba sở NN&PTNT, Tài chính, KH&ĐT
và cả chủ tịch UBND tỉnh.
“Giám đốc các sở tôi vừa đề cập phải xin lỗi dân chứ
đừng nói trách nhiệm chung chung. Không phải thiếu kinh
phí mà các sở quá thiếu trách nhiệm trong khi Tỉnh ủy,
UBND rất nhiều lần nhắc nhở. Tiền lương của mình thì
nhớ, còn chính sách của dân lại không nhớ” - ông Hai nói.
Kết luận về phần chất vấn này, ông Nguyễn Mạnh
Hùng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, mong muốn
tại cuộc họp của lãnh đạo UBND tỉnh với Chính phủ vào
ngày 30 và 31-12 tới, tỉnh phải có ý kiến với Chính phủ
việc này. Theo ông Hùng, quyết định của Thủ tướng đã
sắp hết hiệu lực trong khi người dân chưa được hỗ trợ.
Do đó tỉnh cần phải khẩn trương triển khai để người dân
không chịu thiệt thòi.
PHƯƠNG NAM
tế - xã hội (KTXH), ngân
sách nhà nước (NSNN),
nhân sự và một số vấn đề
quan trọng khác.
“Có thể nói kỳ họp 8 đã để
lại những dấu ấn, đáp ứng
một phần nào đó những yêu
cầu của cử tri… Với khối
lượng lớn công việc nhưng
không để xảy ra nội dung
nào sai sót, sơ suất” - Chủ
tịch QH Nguyễn Thị Kim
Ngân đánh giá.
Hoạt động chất vấn và trả
lời chất vấn tại kỳ họp tiếp
tục được cử tri và nhân dân
cả nước quan tâm theo dõi,
đánh giá cao. Thủ tướng và
các thành viên Chính phủ
đã thể hiện thái độ nghiêm
túc, cầu thị, không né tránh
những vấn đề khó, bức xúc,
thẳng thắn nhận trách nhiệm
và đưa ra nhiều cam kết
để khắc phục các hạn chế,
bất cập…
Tuy nhiên, theo Tổng Thư
ký, Chủ nhiệm Văn phòng
QH Nguyễn Hạnh Phúc, tại
kỳ họp thứ 8 vẫn còn một số
hạn chế cần tiếp tục được
hành kỳ họp. Vẫn còn tình
trạng nội dung được trình
bày, thảo luận công khai
tại hội trường nhưng tài
liệu lại đóng dấu mật, gây
khó khăn, lúng túng trong
sử dụng thông tin của đại
biểu QH cũng như cơ quan
thông tấn báo chí.
Kỳ họp 9:
Tập trung làm luật
Trình bày dự kiến nội dung
kỳ họp 9 của QH (sẽ diễn
ra vào tháng 5-2020), Tổng
Thư ký QH Nguyễn Hạnh
Phúc thông tin: Kỳ họp dự
kiến sẽ kéo dài 20,5 ngày,
trong đó dành 11 ngày cho
công tác lập pháp (thông
qua 10 dự án luật, một dự
thảo nghị quyết, cho ý kiến
bảy dự luật) và 9,5 ngày để
“Thủ tướng và các
thành viên Chính
phủ đã thể hiện thái
độ nghiêm túc, cầu
thị, không né tránh
những vấn đề khó,
bức xúc…do cử tri,
đại biểu QH đặt ra!”
Tại buổi họp, Chủ nhiệmỦy ban Đối ngoại
QHNguyễnVănGiàunhắc nhởviệc nói nhanh
của các bộ trưởng khi trả lời chất vấn, giải
trình trước QH.
“Một số đồng chí ăn nói hoạt bát nhưng
nói nhanhnhư tên lửa, dân khôngnghe được.
Đây không chỉ nói trong QH mà còn truyền
hình trực tiếp cho toàn dân nghe. Việc này
đã nhắc nhiều nhưng chưa được khắc phục”
- ông Giàu nói.
TổngThư ký QHNguyễn Hạnh Phúc lại cho
rằng do thói quen, do tính chất ngôn ngữ của
mỗi vùng,miềnkhácnhaunênkhókhắcphục.
“Bản thân tôi khi nghe các đại biểumiềnNam
nóinhanhcũngchỉngheđược60%-70%,ngược
lại khi người miềnNamnghe người miền Bắc
nói nhanh cũng khó nghe lắm. Trả lời nhanh
cũng thế thôi” - ông Phúc nói và khẳng định
các nội dung thảo luận tại hội trường đều
được bóc băng đầy đủ, rõ ràng, chính xác…
Các bộ trưởng nói nhanh, dân khó nghe kịp
Quốc hội: Giảm thời gian làm việc
hình thức, tăng chất lượng
Theo chủ tịchQuốc hội, tại kỳ họp tháng 5-2020, Quốc hội không dành cả ngày thảo luận những cái cũ
sẽ trùng, mất thời gian, hình thức…
BìnhThuận: Cánbộnhớ lương củamình, quên chínhsách chodân
Chủ tịchUBND tỉnh BìnhThuận yêu cầu giámđốc ba sởNN&PTNT, Tài chính và KH&ĐT phải xin lỗi dân về việc chậmhỗ trợ các hộ chăn nuôi.
1,2 4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,...16
Powered by FlippingBook