299-2019 - page 12

12
TRẦNNGỌC
T
P.HCM đang đối mặt với
tình trạng mức sinh rất
thấp. Tỉ lệ người trẻ và
người trong độ tuổi lao động
ngày càng giảm, trong khi tỉ
lệ người cao tuổi ngày càng
tăng. Điều này dẫn đến hiện
tượng gia tăng tốc độ già hóa
dân số tại TP.
Kết hôn muộn do
áp lực cuộc sống
Bà Phạm Thị Mỹ Lệ, Phó
Chi cục trưởng Chi cục Dân
số - Kế hoạch hóa gia đình
(DS-KHHGĐ) TP.HCM, cho
biết có nhiều nguyên nhân
dẫn đến tình trạng mức sinh
ở TP.HCM rất thấp.
Đầu tiên là do áp lực cuộc
sống và công việc đã làm gia
tăng xu hướng kết hôn muộn,
sinh con muộn, sinh ít con và
không muốn sinh con.
Tiếp đến là việc nuôi dạy,
chăm sóc con tốn nhiều chi
phí nên nhu cầu sinh con
cũng có xu hướng giảm
nhanh. “Chưa hết, tốc độ đô
thị hóa tăng nhanh và kinh tế
phát triển đã gây áp lực cho
các gia đình trong tìm kiếm
việc làm, nhà ở, chi phí sinh
hoạt…” - bà Lệ nói.
“Trình độ học vấn, điều
kiện sống được cải thiện, lối
sống theo trào lưu và tâm lý
thích dịch chuyển cũng có tác
động nhất định đến mức sinh
thấp. Phá thai, tỉ lệ vô sinh
nguyên phát và thứ phát có
chiều hướng gia tăng cũng là
những yếu tố tác động khiến
nhiều gia đình không thể sinh
con” - bà Lệ nói thêm.
Theo bà Lệ, một số chuyên
gia cũng đã thống kê những
nguyên nhân dẫn đến mức
sinh ở TP.HCM thấp. Cụ thể,
nhóm dân số trong độ tuổi
thanh niên hiện nay có thời
gian học tập và đào tạo dài
hơn để được trang bị kiến
thức tốt khi tìm việc làm. Khi
đã có việc làm, áp lực và sự
cạnh tranh trong công việc
điệp “Mỗi gia đình nên sinh
đủ hai con” nhằm duy trì mức
sinh hợp lý” - bà Lệ cho biết.
Chi cục kiến nghị Bộ Y tế,
Tổng cục DS-KHHGĐ tham
mưu cấp thẩm quyền nghiên
cứu, đề xuất đưa vào dự thảo
Luật Dân số nội dung “Mỗi
cặp vợ chồng được quyền
quyết định số con” hoặc cân
nhắc việc sửa đổi cho phép
sinh con thứ ba tại các vùng
mức sinh thấp.
Chi cục cũng kiến nghị
không xem xét kỷ luật, giảm
mức đánh giá thi đua hằng
năm đối với cán bộ, công
chức, viên chức sinh con thứ
ba trở lên.
Kiến nghị nghỉ thai
sản một tháng cho
người cha
Bà Lệ cho biết Chi cục còn
kiến nghị Bộ Y tế, Tổng cục
DS-KHHGĐ tham mưu cấp
thẩm quyền nghiên cứu, đề
xuất thực hiện các giải pháp
nhằm giảm gánh nặng kinh
tế - xã hội trong việc chăm
sóc trẻ đối với gia đình.
Cụ thể là mở rộng các hình
thức trông trẻ tại các trường
mẫu giáo công từ sáu tháng
tuổi đến năm tuổi; ưu tiên chi
phí trông trẻ và xét tuyển vào
trường mẫu giáo công đối với
các gia đình có đủ hai con.
Bên cạnh đó, mở rộng các
hình thức giáo dục sau giờ
học với chi phí thấp (từ 17 giờ
đến 19 giờ); mở rộng các loại
hình sinh hoạt trong trường
công để trẻ có những hoạt
động phù hợp với lịch sinh
hoạt và đi làm của cha mẹ.
Đồng thời mở rộng hệ thống
trông trẻ ở cấp tiểu học; tích
hợp hệ thống trông trẻ và giáo
dục sau giờ học.
Theo bà Lệ, Chi cục cũng
kiến nghị Bộ Y tế, Tổng cục
DS-KHHGĐ tham mưu cấp
thẩm quyền nghiên cứu, đề
xuất thực hiện các giải pháp
đẩy mạnh bình đẳng giới,
nâng cao khả năng cân bằng
của phụ nữ trong công việc
và gia đình.
Cụ thể là mở rộng hỗ trợ của
Chính phủ trong trợ cấp nghỉ
thai sản như ưu tiên xây dựng
lộ trình nghỉ thai sản có thể
lên đến 12 tháng cho người
mẹ, ưu tiên nghỉ thai sản một
NGÀY DÂN SỐ VIỆT NAM 26-12:
Đề xuất phụ nữ nghỉ thai
1,33
là tỉ suất sinh của TP.HCM năm
2018, rất thấp so với mức sinh
thay thế của cảnước là 2,10 con.
Căn cứ theo các mô hình nhân
khẩu học, mức sinh thấp sẽ tác
động mạnh đến cơ cấu dân số
TP trong tương lai.
Tiêu điểm
dẫn đến tình trạng kết hôn
muộn, sinh con muộn và ít.
Đề xuất vợ chồng tự
quyết định số con
Để giải quyết bài toán mức
sinh quá thấp, Chi cục DS-
KHHGĐ TP đã đề xuất Sở Y
tế TP tham mưu UBND trình
HĐND TP ban hành nghị
quyết về chính sách dân số
và phát triển tại TP giai đoạn
2021-2025.
Cụ thể: Hỗ trợ miễn hoặc
giảm toàn bộ chi phí viện phí
trong lần sinh con thứ hai đối
với các trường hợp có hộ khẩu
Chi cục kiến nghị
không xem xét kỷ
luật, giảmmức đánh
giá thi đua hằng năm
đối với cán bộ, công
chức, viên chức sinh
con thứ ba trở lên.
thường trú trên địa bàn TP;
cung cấp các gói ưu tiên hỗ
trợ vay, mua hoặc thuê nhà xã
hội đối với các cặp vợ chồng
đã sinh đủ hai con có hộ khẩu
thường trú trên địa bàn TP.
Cùng đó là miễn hoặc giảm
chi phí giáo dục cho trẻ em
dưới 10 tuổi (ngoài nội dung
đã hỗ trợ về định mức học phí
của TP, đề xuất bổ sung phần
chi phí bán trú, ăn trưa cho học
sinh); triển khai chương trình
sữa học đường.
“Bên cạnh đó, tăng cường
công tác tuyên truyền, vậnđộng
người dân TP thực hiện thông
Đời sống xã hội -
ThứNăm26-12-2019
Chi cục Dân
số - Kế hoạch
hóa gia đình
TP.HCMđề
xuất một loạt
giải pháp đem
tới quyền lợi
thiết thực cho
phụ nữ TP và
gia đình họ
khi sinh con.
Miễn, giảmchi phí giáo dục cho trẻ emdưới 10 tuổi làmột trong những nội dung đề xuất của
Chi cục DS-KHHGĐTP. Ảnh: TRẦNNGỌC
• Nhật Bản: Mở rộng các chính sách gia đình
Để khắc phục tình trạng mức sinh thấp, đầu những năm
1990, Nhật Bản mở rộng các chính sách gia đình và can thiệp
ở ba lĩnh vực: Dịch vụ chăm sóc trẻ em; chế độ nghỉ thai sản
của cha mẹ; hỗ trợ tiền thông qua trợ cấp cho trẻ em.
Ban đầu chương trình phát huy tác dụng. Tuy nhiên, sau
đó cầu vượt quá cung khiến mức sinh vẫn giảm. Chính sách
hỗ trợ thai sản quy định bà mẹ được nghỉ 12 tháng và được
trả 50% lương khi sinh con. Sau đó khả năng chi trả bị hạn
chế, độ bao phủ của chương trình cũng bị hạn chế.
•HànQuốc:Xâydựngmôi trường thuận lợi cho việc sinhđẻ
Trong hơn 40 năm, Hàn Quốc liên tiếp đưa ra những kế
hoạch hướng đến xây dựng môi trường thuận lợi cho việc
sinh đẻ, nuôi dạy con cái, bình đẳng giới, thị trường lao
động cho phụ nữ, an sinh xã hội…
Điều đáng tiếc sự nỗ lực của chính phủ Hàn Quốc gần
bốn thập niên qua kể từ khi đạt mức sinh thay thế đến nay,
mức sinh của nước này ngày càng đi xuống và thuộc nước
có mức sinh thấp nhất thế giới (1,1 con). Điều đó chứng tỏ
rằng tất cả kế hoạch và chính sách can thiệp của chính phủ
Hàn Quốc có mạnh mẽ đến đâu cũng đều thất bại.
• Đài Loan (Trung Quốc): Can thiệp toàn diện
Đài Loan có một số chính sách can thiệp tình trạng mức
sinh thấp như xây dựng hệ thống công chăm sóc trẻ em
toàn diện, cải thiện chế độ nghỉ thai sản của cha mẹ, cung
cấp hỗ trợ tài chính cho gia đình có con phụ thuộc. Bên
cạnh đó, xây dựng môi trường làm việc thân thiện cho công
nhân sinh con, cải thiện hệ thống chăm sóc sức khỏe sinh
sản, tăng quyền trẻ em và cải thiện hệ thống bảo vệ trẻ em,
cải thiện các cơ hội kết hôn và giá trị con cái.
Tuy nhiên, mức sinh của Đài Loan hàng thập niên nay
vẫn xoay quanh 1,1 con đến 1,2 con.
• Singapore: Hỗ trợ tài chính mạnh mẽ
Singapore có các chương trình hỗ trợ tài chính cho các gia
đình sinh con thứ hai, thứ ba. Sau đó lại mở rộng hỗ trợ cả đứa
trẻ thứ nhất và đứa trẻ thứ tư. Đồng thời cung cấp các gói hỗ
trợ cho bà mẹ nghỉ chế độ thai sản, cung cấp các dịch vụ chăm
sóc trẻ, ông bà…Thế nhưng hiện tại, mức sinh của Singapore
vẫn chỉ là 1,2 con.
T.NGỌC
Kinhnghiệmhạn chếmức sinh thấp củamột sốnước
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook