004-2020 - page 4

4
Thời sự -
ThứBảy 4-1-2020
TẤNLỘC
N
gày 3-1, trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
,
một lãnh đạo TAND
tỉnh Khánh Hòa cho hay hiện
tòa này đang tồn đọng nhiều
vụ kiện hành chính, chưa thể
giải quyết.
Không chỉ án hành chính
mà nhiều vụ việc thuộc thẩm
quyền của chủ tịch tỉnh cũng
bị ách tắc do chưa có chủ tịch
UBND tỉnh.
Án chờ; bầu chủ tịch
thị xã nhưng không
ai phê chuẩn
Theo vị lãnh đạo TAND
tỉnhKhánhHòa, đến cuối năm
2019, tòa này còn tồn hơn 40
vụ kiện hành chính, trong đó
có nhiều vụ người dân kiện
quyết định giải quyết khiếu
nại của chủ tịch UBND tỉnh.
“Nhiều vụ đã thụ lý, trước
đây chủ tịch UBND tỉnh ủy
quyền chophó chủ tịchUBND
tỉnh nhưng người được ủy
quyền đã bị cách chức nên
phải chờ ủy quyền lại. Một
số vụ người dân kiện quyết
chuẩn nên hiện nay công việc
chỉ đạo, điều hành do một nữ
quyền chủ tịch UBND thị xã
đảm nhiệm.
Một phó chủ tịch UBND
tỉnh Khánh Hòa thừa nhận
hiện có rất nhiều vụ việc thuộc
thẩm quyền chủ tịch UBND
tỉnh bị tồn đọng, không thể
giải quyết, xử lý do không có
chủ tịch UBND tỉnh.
“Đây là lần đầu tiên trong
lịch sử, bộ máy chính quyền
việc chậm hoặc chưa triệt để
như mong muốn của các đại
biểu, cử tri toàn tỉnh” - ông
Tài chia sẻ.
Mới đây, UBNDtỉnhKhánh
Hòa mới chính thức có thêm
một phó chủ tịch sau khi được
Thủ tướng phê chuẩn.
Tuy nhiên, theo ôngNguyễn
Đắc Tài, sau khi một số lãnh
đạoUBND tỉnhKhánhHòa bị
kỷ luật cách chức, việc điều
hành của tỉnh lâm vào tình
trạng rất khó khăn.
“Còn vấn đề nữa tôi cũng
báo cáo thật, đó là tinh thần
làm việc của các cán bộ, công
chức, sở, ngành, các cơ quan
xuống rất thấp. Hiện đã nảy
sinh tâm lý hoang mang, sợ
trách nhiệm” - ông Tài nhìn
nhận.
Theo phó chủ tịch UBND
tỉnh, từ lo sợ trách nhiệm,
một số cán bộ không dám
làm, không dám đề xuất xử
lý các vấn đề đang vướng
mắc. “Khi có vướng mắc
cần tháo gỡ thì anh em sợ,
không dám làm. Ngoài ra, lề
lối làm việc của một số cơ
quan đang trong quá trình
rút kinh nghiệm, chấn chỉnh
đã ảnh hưởng rất nhiều đến
tiến độ, chất lượng công
việc. Tỉnh đang trải qua thời
kỳ rất khó khăn” - phó chủ
tịch UBND tỉnh thẳng thắn
nhìn nhận.
Trao đổi với
Pháp Luật
TP.HCM
, một lãnh đạo Tỉnh
ủy Khánh Hòa nói: Hiện bộ
máy UBND tỉnh đang khuyết
một số chức danh chủ chốt,
ảnh hưởng lớn đến hoạt động
lãnh đạo, điều hành, triển khai
các chủ trương…
Do bộ máy chính quyền
tỉnh còn thiếu nên chưa thể
phân công, phân nhiệm để
giải quyết công việc trên các
lĩnh vực. “Hiện tỉnh đang
thực hiện quy trình kiện toàn
các chức danh lãnh đạo nên
khó hoàn thành các công
việc một cách nhanh, dứt
điểm” - vị lãnh đạo Tỉnh
ủy nói.•
Cử tri, đại biểu KhánhHòa chất vấn nhiều vấn đề nhưng không có chủ tịchUBND tỉnh để giải trình.
Ảnh: TL
Khánh Hòa: Việc công ách tắc
vì khuyết chủ tịch tỉnh
Nhiều việc công ở tỉnh KhánhHòa thuộc thẩmquyền của chủ tịch tỉnh bị ách tắc, không thể giải quyết
vì thiếu người đứng đầuUBND.
định của chủ tịch UBND
tỉnh, mới thụ lý nhưng chưa
có chủ tịch UBND tỉnh cũng
phải dừng lại” - vị này nói.
Lãnh đạo tòa cũng thừa
nhận tình trạng này khiến
quá trình giải quyết các vụ
án hành chính vi phạm về
thời hạn theo luật định. “Tòa
cũng biết vậy nhưng không
thể giải quyết vì lý do bất khả
kháng” - vị lãnh đạo tòa nói.
Traođổi với PV, ôngNguyễn
Vĩnh Thạnh, Phó Bí thư Thị
ủy Ninh Hòa, xác nhận đến
nay ông vẫn chưa được phê
chuẩn chức chủ tịch UBND
thị xã Ninh Hòa.
Ông Thạnh được HĐND
thị xã Ninh Hòa bầu giữ
chức chủ tịch UBND thị xã
hôm 18-12-2019. Tuy nhiên,
do chưa có chủ tịch UBND
tỉnh phê chuẩn nên đến nay
ông chưa thể chỉ đạo, điều
hành công việc của UBND
thị xã. Trong khi đó, chủ tịch
UBND thị xã Ninh Hòa đã
nghỉ hưu theo chế độ hơn
bốn tháng nay.
Do chủ tịch UBND thị
xã được bầu chưa được phê
tỉnh Khánh Hòa bị thiếu
người đứng đầu” - vị lãnh
đạo tỉnh nói.
Chỉ có một phó chủ
tịch tỉnh điều hành
Tại kỳ họp HĐND tỉnh
Khánh Hòa mới đây, các
đại biểu chất vấn, nêu ra
rất nhiều vấn đề, vụ việc
tồn tại ở tỉnh này mà cử tri
bức xúc. Trong đó, rất nhiều
vấn đề, vụ việc thuộc trách
nhiệm chỉ đạo, điều hành
của UBND tỉnh.
Ông Nguyễn Đắc Tài, Phó
Chủ tịch UBND tỉnh Khánh
Hòa, thừa nhận những vấn
đề các đại biểu, cử tri nêu là
rất xác đáng, bức xúc nhưng
chưa được giải quyết.
Theo ông Tài, một trong
những lý do của tình trạng
trên là bộ máy UBND tỉnh
thiếu người chỉ đạo, điều hành.
“Sau khi có kết luận của
Ủy ban Kiểm tra Trung ương,
UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ
còn mình tôi là phó chủ tịch
điều hành toàn bộ công việc.
Trong một hoàn cảnh hết
sức đặc biệt như vậy, dù hết
sức cố gắng, tập trung tinh
thần cao nhất, một lãnh đạo
không thể xử lý hết công việc.
Chắc chắn sẽ có một số công
HĐND thị xã Ninh
Hòa đã bầu chủ tịch
UBND nhưng chưa
có chủ tịch UBND
tỉnh phê chuẩn,
trong khi chủ tịch
UBND thị xã Ninh
Hòa đã nghỉ hưu
theo chế độ hơn bốn
tháng nay.
Giữa tháng 12-2019, Thủ
tướngcáchchức chủ tịchUBND
tỉnhKhánhHòanhiệmkỳ2016-
2021, xóa tư cách phó chủ tịch
UBND tỉnh Khánh Hòa nhiệm
kỳ 2011-2016 đối với ông Lê
Đức Vinh.
Thủ tướng cũng cách chức
phó chủ tịchUBND tỉnh Khánh
Hòa nhiệm kỳ 2016-2021 đối
với ôngĐàoCôngThiên; xóa tư
cách chủ tịchUBND tỉnhKhánh
Hòa nhiệm kỳ 2011-2016 đối
với ôngNguyễn ChiếnThắng...
Tiêu điểm
1. Lãnhđạo, điềuhành côngviệc củaUBND,
thành viên UBND tỉnh; lãnh đạo, chỉ đạo các
cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh.
2. Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm, bãi
nhiệmchủ tịchUBND, phó chủ tịchUBNDcấp
huyện; điềuđộng, đìnhchỉ công tác, cáchchức
chủtịchUBND,phóchủtịchUBNDcấphuyện...
3. Lãnh đạo, chỉ đạo việc thực hiện các
nhiệm vụ thi hành hiến pháp, pháp luật, các
văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên, của
HĐND và UBND tỉnh...
4. Chỉ đạo công tác cải cách hành chính,
công vụ, công chức trong hệ thống hành
chính nhà nước ở địa phương.
5. Đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn
bản trái pháp luật của cơ quan chuyên môn
thuộcUBND tỉnhvà vănbản trái pháp luật của
UBND, chủ tịch UBND cấp huyện...
6. Tổ chức việc phối hợp với cơ quan nhà
nước cấp trên đóng tại địa bàn tỉnh.
7. Chỉ đạo chủ tịch UBND cấp huyện; ủy
quyềnchophóchủ tịchUBNDtỉnhhoặcngười
đứng đầu cơ quan chuyênmôn thuộc UBND
tỉnh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong
phạmvi thẩmquyền của chủ tịchUBND tỉnh.
8. Quản lý và tổ chức sử dụng có hiệu quả
công sở, tài sản, các phương tiện làm việc và
ngân sách nhà nước được giao trên địa bàn
tỉnh theo quy định của pháp luật.
9. Chỉ đạo thực hiện các biện pháp bảo vệ
môi trường, phòng chống cháy nổ; chỉ đạo
và áp dụng các biện pháp để giải quyết các
công việc đột xuất, khẩn cấp trong phòng,
chống thiên tai, dịch bệnh, an ninh, trật tự...
trên địa bàn.
10.Tổchứcviệcthanhtra,kiểmtra,giảiquyết
khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật...
11.Thựchiệnnhiệmvụ,quyềnhạndocơquan
nhà nước ở trung ương phân cấp, ủy quyền.
(Theo Luật số 77/2015/QH13 ngày 19-6-2015)
Chủ tịch UBND tỉnh có các nhiệm vụ, quyền hạn
Bình Thuận: Điều tra việc bệnh nhân
chết sau khi phẫu thuật
Nguồn tin của
Pháp Luật TP.HCM
 cho biết Công an
tỉnh Bình Thuận đã trưng cầu giám định tử thi bệnh nhân
Nguyễn Minh Hậu (50 tuổi) để làm rõ nguyên nhân tử
vong tại BV đa khoa Bắc Bình Thuận vào ngày 3-1.
Người nhà bệnh nhân cho biết tối 1-1, ông Hậu than
đau bụng nên đã đưa ông vào bệnh viện cấp cứu. Theo
chẩn đoán ban đầu của các bác sĩ, bệnh nhân bị đau
ruột thừa nên đã phẫu thuật, đến 7 giờ sáng 3-1 thì
người nhà nhận thông báo ông Hậu tử vong. Người nhà
ông Hậu đã kéo đến bệnh viện để gây áp lực và yêu cầu
phải điều tra làm rõ.
PV đã liên hệ với giám đốc BV đa khoa Bắc Bình
Thuận - ông Trần Văn Mạnh để tìm hiểu vụ việc nhưng
ông Mạnh không trả lời.
PHƯƠNG NAM
Thừa Thiên-Huế phối hợp với Nghệ An
phá băng cho vay lãi nặng
Ngày 3-1, Công an tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết đơn vị
vừa phối hợp với Công an tỉnh Nghệ An triệt xóa sáu điểm
cho vay lãi nặng tại Thừa Thiên-Huế và Nghệ An, bắt giữ
nhiều người liên quan.
Trước đó, ngày 2-1, Phòng Cảnh sát hình sự đã triển khai
năm tổ kiểm tra các tụ điểm tại TP Huế, một tổ phối hợp
với Công an tỉnh Nghệ An khám xét khẩn cấp trụ sở chính
của Công ty TNHH MTV Phát triển TMDV tổng hợp Tân
Tín Đạt (22 Lê Việt Thuật, xã Hưng Lộc, TP Vinh).
Năm cơ sở ở Huế đều là chi nhánh của Công ty Tân Tín
Đạt, do Nguyễn Sỹ Trung (43 tuổi, trú TP Vinh) đứng đầu.
Theo công an, nhóm này yêu cầu người vay tiền đưa ô
tô, xe máy có đăng ký chính chủ, CMND của người vay
và làm thủ tục mua tài sản trên, sau đó sử dụng tài sản này
làm hợp đồng cho người vay thuê tài sản. Lãi suất cho vay
dao động từ 109,5% đến 182,5%/năm, thậm chí có trường
hợp cho vay với lãi suất hơn 700%/năm.
Theo điều tra ban đầu, chỉ tính tại Thừa Thiên-Huế, từ
tháng 8-2016 đến nay, nhóm này đã cho 1.420 người với gần
21.000 hồ sơ vay, tổng số tiền cho vay hơn 21,2 tỉ đồng; số
tiền thu lợi bất chính hơn 4,6 tỉ đồng.
NGUYỄN DO
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook