044-2020 - page 16

16
Thế giới 24 giờ
Tiêu điểm
Quốc tế -
ThứHai 2-3-2020
l
Philippines
: Ít nhất một người thiệt
mạng và năm người bị thương trong vụ nổ
súng xảy ra tại một khu chợ ở tỉnh Cavite,
phía nam thủ đô Manila hôm 1-3, theo đài
CNN
. Nghi phạm được xác định là một cựu
binh Philippines. Động cơ gây án được cho
là hung thủ bị nạn nhân xúc phạm danh dự
dẫn đến không làm chủ được bản thân. Cảnh
sát hiện đã thu giữ khẩu súng gây án và đang
tiến hành điều tra vụ việc.
l
Malaysia
: Tờ
The Straits Times
ngày
1-3 đưa tin quốc vương Abdullah Ahmad
Shah đã chỉ định cựu bộ trưởng Nội vụ
Malaysia Muhyiddin Yassin
(ảnh)
làm tân
thủ tướng sau khi người tiền nhiệm Mahathir
Mohamad từ chức hồi 24-2. Lễ nhậm
chức được tổ chức cùng ngày. Dù vậy, ông
Mahathir sau đó đã lên tiếng nghi ngờ năng
lực của ông Muhyiddin và khẳng định sẽ tổ
chức họp Quốc hội vào ngày 2-3 để các nghị
sĩ có quyết định ủng hộ tân thủ tướng hay
không.
PHẠM KỲ
Nguy cơ bùng nổ chiến tranh
tổng lực ở Idlib
Các vụ đụng độ liên tục giữa lực lượng quân sựThổ Nhĩ Kỳ và quân chính phủ Syria được Nga hỗ trợ
ở tỉnh Idlib làmdấy lên nhiều lo ngại về bùng nổ xung đột toàn diện ba bên ở khu vực này.
TRẦNCƯƠNG
T
hời gian gần đây, vòng
xoáy căng thẳng liên tiếp
gia tăng giữa Thổ Nhĩ Kỳ
và Syria về vấn đề tỉnh Idlib
ở tây bắc Syria, thành trì lớn
cuối cùng của các nhómphiến
quân và lực lượng nổi dậy.
Ít nhất 33 binh sĩ Thổ Nhĩ
Kỳ đã thiệt mạng trong cuộc
không kích do lực lượng
chính phủ Syria tiến hành
trong ngày 27-2. Tổng thống
Tayyip Erdogan trước đó đã
ra tối hậu thư cho quân đội
Syria yêu cầu rút khỏi các
trạm quan sát của Thổ Nhĩ
Kỳ ở Idlib trước ngày 1-3.
Một phát ngôn viên của đảng
Công lý và Phát triển (AK)
khẳng định quân đội Thổ Nhĩ
Kỳ sẵn sàng “tiến thêm một
bước” ngay khi thời hạn chót
kết thúc, theo đài
RT
(Nga).
Nước cờ mạo hiểm
của Ankara
Tuy nhiên, các lực lượng
chính phủ Syria rõ ràng không
hề cóýđịnh rút quân. Quânđội
trung thành với chính quyền
Damascus vẫn tiếp tục giành
lấy các thành phố và thị trấn
ở phía nam tỉnh Idlib với mục
tiêu giành lại tuyến cao tốc
chiến lược nối TPAleppo với
cảng chính Latakia.
Căng thẳng hiện nay ở Idlib
cũngđặtNga, vừa làđồngminh
của chính quyền Syria vừa là
đối tác thân cận của Thổ Nhĩ
Kỳ, vào một vị thế bất ổn và
tiềm tàng khả năng gia tăng
thách thức với các đồng minh
NATO của Thổ Nhĩ Kỳ.
Theo
RT
, Thổ Nhĩ Kỳ bề
ngoài có vẻ như kiên quyết
leo thang tới điểm “không thể
quay đầu”. Tuy nhiên, các nhà
phân tích cho rằng điều này
không nhất thiết đồng nghĩa
NATO sẽ không can thiệp
tình hình Syria
Theo đài
RT
, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan hôm
28-2 cho biết đã đề nghị Mỹ trợ giúp ở Idlib nhưng tới nay
Ankara chưa nhận được sự trợ giúp nào trên thực tế. Dù vậy,
điều này không khiến Ankara nản lòng và vẫn tiếp tục tìm
cách lôi kéo các đồng minh NATO vào vòng xoáy ở Syria.
Các nhà phân tích tin rằng Thổ Nhĩ Kỳ nhiều khả năng sẽ
phải đơn thương độc mã trong vấn đề này. Quân đội Mỹ vốn
coi Idlib làmột thiên đường an toàn cho các nhómkhủng bố.
Điều đó khiến sự can thiệp của Mỹ nhân danh Thổ Nhĩ Kỳ là
điều rất khó xảy ra.
“Thậm chí trong trường hợp xảy ra một cuộc đối đầu mở
giữa Thổ Nhĩ Kỳ và Nga, Mỹ cũng sẽ không có những lý do
đủ sức nặng để can thiệp và NATO cũng vậy. Sau cùng, đó
không phải là một cuộc tấn công trên lãnh thổ Thổ Nhĩ Kỳ” -
nhà phân tích Ruslan Mamedov nói.
Ông cũng tin rằng NATO gần như chắc chắn sẽ chỉ dừng
lại ở việc bày tỏ đoàn kết với Ankara nhưng sẽ khó có thêm
động thái xa hơn. Khối này sẽ phải đợi cho đến khi tình hình
được giải quyết. Nếu NATO chỉ thể hiện rằng họ đứng về phía
đồng minh của mình mà không tham gia vào cuộc xung đột
có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng đối với toàn bộ
khối liên minh quân sự này.
Mục tiêu của Thổ
Nhĩ Kỳ không phải
là để khơi dậy một
cuộc chiến, mà là
để “khiêu khích”
Moscow và giành
được lợi thế trong
các cuộc đàm phán.
18.000
người tị nạn Syria đã tràn qua
phần còn lại của châu Âu sau
khiThổNhĩ Kỳmở cửabiêngiới
với Hy Lạp và Bulgaria ngày
29-2. Đây được cho là động
thái trả đũa của Ankara sau
nhiều lần cáo buộc Liên minh
châu Âu (EU) không giúp nước
này giải quyết vấn đề quá tải
người tị nạn.
Phe nổi dậy
do ThổNhĩ Kỳ
hậu thuẫn di
chuyển vào
thị trấn chiến
lược Saraqib
hồi tuần
trước sau
khi đánh bật
quân chính
phủ Syria
khỏi khu vực
này. Ảnh: AFP
5
ngườiViệt NamvàbảyngườiTrungQuốc
được thông báo mất tích trong vụ một
tàu chở hàng va chạmmột tàu cá ngoài
khơitỉnhAomori,đôngbắcNhậtBảnngày
29-2 (giờđịa phương), theođài
ABS-CBN
.
Lựclượngchứcnăngchobiếtmộtthuyền
viên người Việt đã được giải cứu. Tại thời
điểm xảy ra vụ việc, tàu chở hàng đang
trên đường đưa 3.150 tấn sắt vụn từ TP
Hachinohe đến Hàn Quốc.
PHẠM KỲ
với việc Ankara muốn một
cuộc chiến tổng lực.
Idlib là khu vực cực kỳ quan
trọng đối với chính quyền
Erdogan, nhà phân tích khu
vựcTrungĐông thuộcỦy ban
Các vấn đề quốc tế của Nga
RuslanMamedovchobiết.Tuy
nhiên, trên thực địa, các lá bài
dường như đều đang chống lại
các lực lượng mà Thổ Nhĩ Kỳ
hậu thuẫn.
“Rõ ràng là chính phủ Syria
sẽ khôi phục lại chủ quyền và
giành lại quyền kiểm soát đối
với các vùng lãnh thổ của quốc
gia” - ông Mamedov chia sẻ
với
RT
.
“ĐiềunàyđặtThổNhĩKỳvào
một tình huống khó khăn, bởi
Tổng thốngErdogankhông thể
lùi bước và nhượngbộvì các lý
do chính trị trongnước” -Tổng
biêntậptạpchí
RussiainGlobal
Affairs
FyodorLukyanovlýgiải.
Ông Lukyanov nhận định tình
thế hiệnnaygiốngnhưcondao
hai lưỡimàThổNhĩKỳđãnắm
cảhai đầu.Tuynhiên, nhàphân
tích này tin rằng mục tiêu của
Thổ Nhĩ Kỳ không phải là để
khơi dậy một cuộc chiến, mà
là để “khiêu khích” Moscow
và giành được lợi thế trong các
cuộc đàm phán.
Rủi ro của kiểu chính sách
này là khá cao. Các cuộc đụng
độđãdẫnđến thươngvongcho
cả phía Thổ Nhĩ Kỳ và Syria.
Theo ôngMamedov, dù không
có diễn biến nào dẫn đến các
biện pháp quyết liệt nhưng tình
hình tiếp tục leo thang có thể
đặt Ankara vào bờ vực xung
đột với Moscow.
“Cómột rủi ro... có thể khiến
Nga thamgia tích cực hơn vào
cuộc xung đột và đó là rủi ro
máy bay Nga bị bắn hạ. Thổ
Nhĩ Kỳ đã triển khai hệ thống
phòng không tới vùng chiến”
- chuyên gia Mamedov lưu ý.
Được biết vụ máy bay ném
bomSu-24củaNgabịtiêmkích
F-16 của Thổ Nhĩ Kỳ bắn hạ
năm 2015 đã dẫn tới một cuộc
khủng hoảng nghiêm trọng
trong quan hệ giữa Moscow
vàAnkara, mặc dù hai nước đã
tìm cách tránh leo thang quân
sự và sau đó làm việc để cải
thiện quan hệ.
Luật chơi phải được
tuân thủ
Dù tình hình có vẻ như rất
căng thẳng, một điều cũng rất
rõ ràng là cả Thổ Nhĩ Kỳ và
Syria đều đang cố tránh đểmọi
thứ vượt ngoài tầm kiểm soát
và trở thànhmột cuộc thảmsát
lẫn nhau.
“Quân đội Syria đã không
có bước đi cực đoan nào. Các
điểmquan sát củaThổNhĩ Kỳ
vẫn nguyên vẹn, mặc dù nhiều
trong số các điểmquan sát này
đều đã bị bao vây bởi quân đội
Syria. Các bên đang tìm cách
tránh một cuộc xung đột khốc
liệt” - nhà phân tích Ruslan
Mamedov nhận xét.
Rủi ro về xung đột giữa đội
quân lớn thứhai NATOvàmột
thànhviênthườngtrựcHộiđồng
Bảo an Liên Hiệp Quốc cũng
đóng vai trò nhưmột sự răn đe
trong tình huống này khiến hai
bênphảicânnhắckỹlưỡng.“Sẽ
dễ dàng hơn choAnkara để đạt
mộtthỏathuậnvớiMoscowhơn
là thúc đẩymột sự leo thang xa
hơn” - ông Mamedov nói.
Trong khi đó, Tổng biên tập
FyodorLukyanovcũng tinrằng
các bên sẽ nỗ lực thu hẹp nguy
cơvềmột sựđối đầu tiềmtàng.
“Khi nói đếnSyria,NgavàThổ
Nhĩ Kỳ lại phụ thuộc lẫn nhau
ở một điểm, đó là Thổ Nhĩ
Kỳ có thể không đạt được các
mục tiêu của mình nếu không
có Nga nhưng Nga cũng nhận
thấychínhmìnhrơivàomộttình
huốngkhókhănkhi vấpphải sự
phản đối từAnkara” - ông nói.
“Một thỏa thuậngiữaNgavà
Thổ Nhĩ Kỳ là điều không thể
khôngđạt được.Cuộcxungđột
sẽ gần như bị đóng băng, sẽ có
cácđườngliênlạcmới”-chuyên
giaFyodor Lukyanovdựđoán.
Ông cũng bình luận thêm rằng
Moscow có thể đồng ý về một
kiểu vùng đệm dọc biên giới
ThổNhĩKỳ, tương tựnhưvùng
đệm đã được thiết lập ở đông
bắcSyriatrướcđâydolựclượng
người Kurd kiểm soát.
“Nhữnggìđangdiễnralàmột
cuộc chiếnđấuchiến lượcbằng
trítuệcủacáclãnhđạochứkhông
phải là con đường dẫn tới đối
đầu trực tiếp” - Tổng biên tập
tạp chí
Russia inGlobalAffairs
FyodorLukyanovkhẳngđịnh.•
1...,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15 16
Powered by FlippingBook