087-2020 - page 8

8
Đô thị -
ThứBa21-4-2020
chuyển đối với cả vận tải hành khách
công cộng và vận tải hành khách
liên tỉnh.
Bên cạnh đó, đối với các đơn vị vận
tải taxi, hợp đồng, lượt hành khách
và lợi nhuận cũng giảm 40%-50%
so với cùng kỳ. Hiện tại, các đơn vị
này cũng ngưng hoạt động theo Chỉ
thị số 16 của Thủ tướng.
Đối với giao thông đường thủy,
sản lượng vận chuyển hành khách
từ ngày 1-2 đến 14-4 đạt 5.765.129
lượt hành khách, giảm21,05% so với
cùng kỳ năm 2019 (7.302.701
lượt
hành khách).
Các DN vận tải cho biết nguồn
doanh thu giảm sút hoặc không
có doanh thu nhưng các khoản
chi phí lớn DN vẫn phải trả. Đó là
các khoản như lãi vay ngân hàng,
tiền thuế, tiền thuê mặt bằng, bảo
hiểm xã hội cho người lao động,
bảo hiểm vật chất...
Ngoài ra, các chi phí khác có liên
quan đến hạn bắt buộc phải thanh
toán cũng ảnh hưởng lớn đến đời
sống và hoạt động ổn định của các
đơn vị vận tải.
Xin miễn, giảm
một số khoản phí
ÔngNguyễnVănTriệu, Chủ nhiệm
Hợp tác xã (HTX) 19-5, cho hay
HTX có 400 xe buýt, trong đó có
300 xe đang phải phải vay lãi ngân
hàng. Theo đó, hằng tháng HTX 19-5
phải đóng khoảng 2 tỉ đồng tiền lãi.
Tuy nhiên, trong tháng 4 này xe
không chạy được ngày nào nên HTX
cũng chưa có tiền để đóng. Hiện tiếp
viên và tài xế đang phải nghỉ không
lương, trong khi đó HTX vẫn phải
đóng phí theo dõi camera, phí đường
bộ, phí duy trì giám sát hành trình…
Tất cả những vấn đề này HTX cũng
sẽ kiến nghị với các đơn vị liên quan
để xin miễn giảm.
Đối với tiền lãi ngân hàng, ôngTriệu
cho biết HTXđã làmviệc với các ngân
hàng cho vay giãn thời gian đóng lãi
và đóng gốc tới tháng 6 để chia sẻ khó
khăn với DN. Đồng thời, HTX cũng
kiến nghị ngân hàng xem xét giảm
0,5% lãi suất so với mức hiện tại.
“Trong đợt dịch COVID-19 này,
hầu hết các DN đều bị ảnh hưởng,
ĐÀOTRANG
N
gày 20-4, Sở GTVT TP.HCM
cho hay do ảnh hưởng nặng
nề từ COVID-19 nên nhiều
doanh nghiệp (DN), đơn vị vận tải
trên địa bàn TP đã đề xuất cơ quan
chức năng các biện pháp nhằm tháo
gỡ khó khăn, vướng mắc.
Khách đi xe buýt,
xe liên tỉnh giảm khủng
Nhiều DN vận tải cho hay từ đầu
năm đến nay doanh thu bị sụt giảm
nặng nề do COVID-19. Cụ thể, đối
với hoạt động của vận tải hành khách
công cộng, khối lượng vận chuyển
hành khách giảm sút nghiêm trọng.
Tính từ ngày 1-2 đến cuối tháng 3,
có thời điểm giảm tới 81% so với
cùng kỳ.
Tương tự, sản lượng vận tải hành
khách liên tỉnh (từ TP.HCM đi các
tỉnh và ngược lại) tại các bến xe cũng
sụt giảm không kém. Có thời điểm
so sánh lượt khách với cùng kỳ năm
2019 giảm tới 96%.
Đặc biệt từ ngày 1-4 đến nay là
giai đoạn tạm ngưng hoạt động vận
NhiềuDN vận tải đang gặp khó về tài chính do ảnh hưởng của dịch COVID-19.
Ảnh: ĐÀOTRANG
TP.HCM: Nhiều DN vận tải
kêu cứu vì COVID-19
Các doanh nghiệp vận tải ở TP.HCMcho hay đang gặp khó khăn do ảnh hưởng của COVID-19,
đồng thời đề xuất các cấp thẩmquyền nhiều biện pháp gỡ vướng.
trong đó nặng nề nhất là xe buýt.
Hầu như toàn bộ phương tiện đều
vay mượn từ ngân hàng nên đều
thiếu tiền lãi từ ngân hàng. Có thể
thời gian tới xe buýt và các phương
tiện khác sẽ được khởi động trở lại
nhưng chắc chắn phải mất vài tháng
quá trình vận hành mới được như
trước” - ông Triệu nhận định.
Tương tự, đại diện HTX Quyết
Thắng thông tin trước khi TP quyết
định tạmngưng xe buýt thì HTXcũng
đã kiến nghị ngân hàng giãn nợ trong
ba tháng. Việc xe buýt không hoạt
động thì không có tiền và phải mất
nhiều tháng để phục hồi. Chính vì
vậy, các HTX mong muốn TP xem
xét, đề xuất các ngân hàng giãn nợ.
Ông Tạ Long Hỷ, Phó Chủ tịch
Hiệp hội Vận tải ô tôViệt Nam, cũng
cho rằng dịch COVID-19 là đại nạn
đối với các đơn vị kinh doanh vận
tải, thậm chí nhiều đơn vị có nguy
cơ phá sản.
Điển hình như Vinasun phải nghỉ
100%, tổn thất 60 tỉ đồng/tháng khiến
các nhân viên phải thất nghiệp. Trong
khi đó, toàn bộ phí, lãi suất ngân
hàng vẫn phải chi trả bình thường.
Hiện Vinasun vẫn phải hỗ trợ 2
triệu đồng/xe/tháng để tài xế duy trì
cuộc sồng, chưa kể xe gửi bến bãi
cũng mất nhiều chi phí.
“Trước thực trạng trên,HiệphộiVận
tải ô tô Việt Nam, Hiệp hội Taxi Việt
Nam cũng đã có nhiều văn bản kiến
nghị tới cơquan có thẩmquyềnđể chia
sẻ khó khăn với DN trong thời kỳ có
dịch COVID-19 này” - ông Hỷ nói.
Về vấn đề này, Sở GTVT cho hay
sẽ rà soát, tham mưu kiến nghị cấp
thẩm quyền nhiều biện pháp hỗ trợ
cho các trường hợp, đơn vị bị ảnh
hưởng bởi dịch bệnh. Từ đó kịp
thời góp phần tháo gỡ khó khăn cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh và
giảm thiểu tối đa thiệt hại do dịch
COVID-19 gây ra.•
Kiếnnghị tạmdừng thi công cao tốcTrungLương -MỹThuận
Ngày 20-4, nguồn tin của
Pháp Luật TP.HCM
cho biết
Ban điều hành dự án cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận vừa
có văn bản gửi HĐQT Công ty CP BOT Trung Lương - Mỹ
Thuận kiến nghị tạm dừng thi công dự án này.
Trước đó, ngày 8-4, Bộ GTVT có văn bản gửi Thủ tướng
Chính phủ báo cáo về chất lượng thi công dự án cao tốc
Trung Lương - Mỹ Thuận. Đến ngày 17-4, Công ty CP
BOT Trung Lương - Mỹ Thuận nhận được Văn bản chỉ đạo
số 3033/VPCP-CN của Văn phòng Chính phủ.
“Yêu cầu Bộ GTVT, UBND tỉnh Tiền Giang và các cơ
quan, đơn vị có liên quan giám sát chặt chẽ chất lượng thi
công dự án nêu trên theo đúng quy định của pháp luật; bảo
đảm tiến độ, hiệu quả, tuyệt đối không để xảy ra vi phạm
tương tự như thời gian vừa qua” - văn bản của Văn phòng
Chính phủ nêu.
Doanh nghiệp dự án cho rằng Bộ GTVT đã không có sự
phối hợp với chủ đầu tư mà đơn phương có văn bản gửi
Thủ tướng nên nội dung báo cáo không đúng với thực tế về
vấn đề vật liệu tại gói thầu XL10 của dự án.
Sự việc này gây hiểu lầm về chất lượng, không có cơ sở
để chủ đầu tư tiếp tục triển khai làm rõ các vi phạm, dẫn
đến nhà thầu, nhà cung cấp vật liệu không thể tiếp tục thi
công các bước tiếp theo.
Ông Nguyễn Tấn Đông, Tổng giám đốc Công ty CP BOT
Trung Lương - Mỹ Thuận, cho rằng trong trường hợp vì lý
do không rõ ràng, báo cáo không trung thực khi không thể
tìm ra nguyên nhân vi phạm thì làm sao tránh khỏi việc sẽ
xảy ra vi phạm tương tự và cũng sẽ ảnh
hưởng xấu tiến độ dự án.
Do đó, ông Đông kiến nghị Bộ
GTVT chỉ rõ việc vi phạm và hướng
dẫn để có cơ sở triển khai các bước tiếp
theo. Các bên liên quan báo cáo thực
trạng liên quan đến dự án cần xác minh
làm rõ với chủ đầu tư, đồng thời chịu
trách nhiệm trước Chính phủ, người
dân khi đưa các thông tin sai lệch làm
ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện.
Ông Đông cũng cho rằng sau khi kiểm tra vẫn chưa xác
định trong thời gian qua đã để xảy ra vi phạm nào như ý
kiến của Bộ GTVT. Ban điều hành đã báo cáo HĐQT xin
tạm dừng dự án để tìm hiểu rõ vi phạm ở khâu nào, xác
minh lại tính đúng đắn của chỉ dẫn kỹ thuật đã được Bộ
GTVT thẩm định.
“Dù biết rằng việc dừng dự án sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng
đến tiến độ thông tuyến năm 2020 nhưng nếu tiếp tục triển
khai khi không rõ vi phạm ở khâu
nào sẽ rủi ro cho các bên tham gia.
Do đó, cần xác định rõ do chỉ dẫn kỹ
thuật của dự án đã được Bộ GTVT
thẩm định không đúng hay do nhà
thầu thực hiện sai quy trình gia tải” -
ông Nguyễn Tấn Đông đề nghị.
HẢI DƯƠNG
SởGTVTTP. HCMcho hay sẽ đề xuất với các cơ quan có
thẩm quyền nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong
nhiệm vụ phòng, chống dịch COVID-19 như sau:
Về lãi vay ngân hàng: Miễn, giảm lãi vay và kéo giãn
thời gian vay, giãn trả nợ gốc của các tổ chức tín dụng.
Về thuế: Miễn, giảm hoặc giãn các khoản thuế có liên
quan như giá trị gia tăng, thu nhập DN,…
Về lương, bảo hiểm: Hỗ trợ cho người laođộng khi phải
ngừng việc, tạmhoãnhợpđồng laođộng, giảmtỉ lệ đóng
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp.
Về chế độ bảo hiểm: Tạm dừng hoặc kéo giãn thời
gian đóng bảo hiểm xã hội, y tế đối với người lao động,
bảo hiểm trách nhiệm dân sự, bảo hiểm vật chất đối với
phương tiện.
Về phí bảo trì đường bộ: Miễn, giảmhoặc có giải pháp
kéo giãn thời gian đóng phí.
Về phí cầu đường (đối với các phương tiện đã mua
trước tháng, quý, năm): Hoàn trả hoặc kéo dài thời
gian sử dụng.
Về phí duy trì thiết bị giám sát hành trình: Chỉ đạo các
nhà cung cấp giãn thời gian đóng phí duy trì hoạt động
của thiết bị này.
Về giá dịch vụ xe ra vào bến tại các bến xe khách liên
tỉnh: Giảm 50% trong ba tháng đầu kể từ ngày được
hoạt động trở lại.
Về phí và lệ phí ra vào cảng, bến thủy nội địa: Miễn,
giảm hoặc có giải pháp kéo giãn thời gian đóng phí.
Riêng đối với các tuyến xe buýt phổ thông có trợ giá,
theo đề xuất của Trung tâm Quản lý giao thông công
cộng, các khoản chi phí hợp lý cần hỗ trợ cho các đơn
vị vận tải (ba DN và chín HTX) sẽ được lập dự toán riêng
trình cơ quan thẩm quyền phê duyệt.
Sẽ đề xuất gỡ khó cho các DN vận tải
Các DN vận tải cho biết
nguồn doanh thu giảm
sút hoặc không có doanh
thu nhưng các khoản chi
phí lớn DN vẫn phải trả.
Cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận có khả
năng phải tạmdừng thi công. Ảnh: HD
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook