12
TRẦNVŨ
N
guyễnHoàng Emcòn có
tên gọi khác là Hoàng
Khào, bởi trước đây
anh nói chuyện rất khào.
Có người ác mồm phán anh
nói chuyện kháp kháp như
vịt xiêm lai. Bây giờ thì anh
nói chuyện rổn rảng như cha
Tư Hậu trong cải lương Tiếng
hò Sông Hậu vậy.
Đổi giọng nói là một câu
chuyện thú vị ở Hoàng Khào.
Nhưng ở anh còn một câu
chuyện khác, vừa thú vị vừa
có ý nghĩa động viên những
cách sống tốt đẹp thời nay.
Hoàng Khào sửa
ngon hơn thợ điện
Ngày 17-4 mới đây, anh
Hoàng Em có lịch sửa điện
cho hai gia đình ở ấp mình
(ấp Tân Phú, xã Tân Trung,
huyện Đầm Dơi, Cà Mau).
Anh đội cái nón tai bèo
xanh, quảy ba lô đồ nghề,
cuốc bộ dài theo xóm. Bà
con trong xóm gặp anh cứ
hỏi “đi sửa điện nhà ai vậy
Hoàng Khào?”.
Từ hơn 10 năm qua, bà con
ở đây đã phong “thợ điện 0
đồng” cho Hoàng Em. Bởi
bất kỳ nhà ai hư điện trong
xóm này, cứ alô là Hoàng Em
đến giúp, kể cả lúc nửa đêm.
Anh còn được mọi người
kính nể bởi cái tính giữ lời
và nhanh nhẹn.
Đi non cây số, Hoàng Em
đến gia đình bà Nguyễn Thị
Thường. Bàmừng rỡ chào hỏi
và dẫn anh đi ngay vào phía
sau nhà, nơi có những trục
trặc điện đóm cần sửa chữa.
Đó là những ổ điện đã quá
cũ, được buộc tạm trên những
cây dăng vách bằng gỗ. Một
số ổ điện đã námđen vì những
tia lửa điện phóng ra. Đường
dây điện bị chuột cắn lòi cả
dây đồng, bà Hường sợ điện
giật nên dùng bọc nylon buộc
đùm buộc túm tạm lại.
tự chịu. Còn anh Hoàng Em
toàn sửa giùm, bị tai nạn thì
người nhờ sửa phải có phần
trách nhiệm mới phải cái
đạo ở đời.
Khi biết có lời ra tiếng vào
như vậy, Hoàng Em chờ một
cuộc họp ấp đã đứng lên phát
biểu trước bà con. Hoàng Em
bảo rằng anh biết rõ nghề nào
cũng có cái rủi ro, sự cố. Anh
đã ý thức từ đầu và đã nói với
vợ con, lỡ mình có bị tai nạn
thì đem xác về chôn, không
yêu cầu gia đình bà con bồi
thường, hỗ trợ gì cả.
Hoàng Em tuyên bố với
cô bác cả xóm mình lời cam
kết tự thân đó, để bà con an
tâmmà nhờ sửa điện khi cần.
Cũng trong câu chuyện
“thợ điện 0 đồng”, Hoàng
Em tâm sự: “Tôi lo nhất cho
cô bác là sự cố điện. Nó gây
chết người rất dễ dàng, chỉ
cần một chút sơ ý. Cho nên
nghe bà con báo điện nhà
mình có bất thường là tôi
lo, tôi phải đến ngay để sửa.
Qua đó mình nhắc bà con
mỗi ngày một ít về ý thức sử
dụng điện an toàn. Mà làm
được vậy tôi rất vui”.
Hoàng Em là con liệt sĩ, bản
thân tin tưởng vào khoa học,
không dị đoan. Nhưng anh lại
thấy rằng cuộc sống này như
có luật nhân quả rõ ràng, sòng
phẳng. Anh nói: “Hãy cứ tin
tưởng đi. Mình sống tốt với
người thì sẽ được người tốt
lại. Hồi trước tôi nói chuyện
đúng là như vịt xiêm lai. Một
lần sửa điện giùm, bà con cho
tôi địa chỉ của một bác sĩ ở
TP.HCM, bảo cứ lên đó gặp
ông ấy là hết khào. Không
ngờ đúng thật”.
Khi đó, Hoàng Em lên
TP.HCM với hy vọng mong
manh, bởi trước đó anh đã
đi rất nhiều bác sĩ nhưng cái
giọng khào vẫn y bản chính.
Không ngờ, khi gặp vị bác sĩ
già ấy, ông cho một toa thuốc
900.000 đồng là giải quyết
dứt điểm giọng khào của anh.
“Còn nhớ ông ấy đã ngoài
60 tuổi, nói chuyện sảng khoái,
tếu tếu. Ông nói như nói đùa
mà đúng bon. Ông bảo tôi cứ
về uống hết toa này sẽ hát vọng
cổ vang động, không cần tái
khám. Y bon luôn” - Hoàng
Em nói sang sảng.•
Hoàng Em sửa điện
giùm bà con cả ấp
mười mấy năm nay
“NhờHoàngEmsửađiệngiùm,
bà con ấp này rất an tâmmà lại
không tốn tiền. Hoàng Em đã
làmhơn 10 nămnay, cả xómai
cũng biết hết. Cả đêmcả hôm,
bà con nhờ là Hoàng Em giúp
ngay. Đặc biệt là chỉ làmgiùm,
không nhận tiền quà gì cả. Có
cho cũng trả lại. Và Hoàng Em
khôngbaogiờ sửa điệnmướn.”
Ông
DƯƠNGVĂN BÉ,
Bí thư kiêm
Trưởng ấp Tân Phú, xã Tân Trung,
huyện Đầm Dơi, Cà Mau
Tiêu điểm
AnhNguyễn
Hoàng Emngày
đêmsẵn sàng
sửa điệnmiễn
phí cho dân
cả ấp Tân Phú.
Ảnh: TRẦNVŨ
Hoàng Em lấy đồ nghề ra,
thao tác nhanh nhẹn như một
thợ điện chuyên nghiệp lành
nghề. Vừa sửa, anh vừa căn
dặn bà Hường cách sử dụng.
“Điện có hư thì cứ gọi tôi
đến. Cô đừng có tự lấy bọc
buộc thế này nguy hiểm lắm.
Cái gì có thể giỡn, điện thì
đừng” - Hoàng Em nói với
bà Hường.
Nhân tiện, bà Hường kể
với chúng tôi về Hoàng
Khào: “Thiệt, nhờ có Hoàng
Em mà cả xóm này khỏe cái
vụ điện. Chứ nông thôn mà,
muốn kêu thợ điện trần ai.
Họ đến chậm, còn ăn tiền cao
nữa. Thời buổi này, họ đi một
chuyến đến sửa lặt vặt thôi
cũng đâu dưới 100.000 đồng.
Còn Hoàng Em thì alo cái
là đến liền. Đêm hôm cũng
đến. Cho tiền không lấy. Có
nhét vô ba lô nó cũng lấy ra
trả lại hết”.
“Sô” thứ hai của thợ điện
0 đồng Hoàng Em hôm nay
là nhà chú Tô Văn Chiến,
thường gọi Tư Chiến. Cũng
như bà Hường, chú Tư Chiến
ở nhà chỉ hai vợ chồng già,
mắt yếu tay run, không tự sửa
điện được nên có trục trặc
điện là cứ gọi Hoàng Em.
Và cũng như bao lần trước,
Hoàng Em lẹ làng giúp ông
“Nhờ có Hoàng Em
mà cả xóm này khỏe
cái vụ điện, cứ alo
cái là đến liền,
đêm hôm cũng đến.
Cho tiền không lấy”
- bà Hường nói.
sửa lại điện.
Trước khi ra về, Hoàng Em
lại bị “ép” ngồi chơi với vợ
chồng ông một lát để uống ly
rượu đế, ăn vài con tôm luộc
rồi mới được về.
Sống tử tế, được tử tế
Hoàng Em không phải thợ
điện qua trường lớp.Anh thạo
nghề điện gia dụng bởi từ 20
năm trước anh đã nuôi tôm
công nghiệp, tiếp cận với
điện 3 pha. Anh tự học hỏi và
khi hiểu được nguyên lý hoạt
động của điện, trải nghiệm
thực tế việc lắp đặt, sửa chữa
điện gia đình, đã mạnh dạn
giúp cô bác trong xómmình.
Có lần, cách đây vài năm,
một đầmnuôi tômcôngnghiệp
trong ấp bị hư cầu chì tại
bình điện ngoài trời đã nhờ
đến anh. Anh leo lên cột điện
đang còn có hệ thống điện
hoạt động sửa chữa giùm.
Hành động đó khiến người
ta càng công nhận tay nghề
về điện của anh là tốt. Tuy
nhiên, cũng có lời ra tiếng
vào, rằng Hoàng Em không
học qua trường lớp, làm vậy
rất nguy hiểm. Lỡ mà có sự
cố thì gia đình người nhờ sửa
điện đền nhân mạng sao nổi.
Bà con lý luận rằng thợ điện
sửa mướn nếu có sơ suất thì
Đời sống xã hội -
ThứBa26-4-2022
Cà Mau có ông Hoàng Em
sửa điện O đồng
Từ hơn
10 nămqua,
bà con ở đây
đã phong
“thợ điện 0
đồng” cho
Hoàng Em.
Bởi bất kỳ
nhà ai hư
điện trong
xómnày, cứ
alô là Hoàng
Emđến giúp,
kể cả lúc
nửa đêm.
Ngày 25-4, TS-bác sĩ (BS) Phan Hữu Phúc, Phó Giám
đốc Trung tâm Hồi sức tích cực COVID-19 trẻ em, BV
Nhi Trung ương, cho biết vừa tiếp nhận và điều trị thành
công bệnh nhi MQ (10 tuổi, Quảng Ninh) mắc COVID-19
cấp tính nguy kịch, diễn tiến nặng vì viêm cơ tim tối cấp.
Bệnh nhi nhập viện trong tình trạng sốt cao và mệt mỏi,
khó thở, suy hô hấp tuần hoàn, sốc tim, viêm cơ tim tối cấp.
Được biết tiền sử bệnh nhi khỏe mạnh, không có bệnh
nền hay biểu hiện gì đặc biệt. Theo lời kể của chị NTN,
mẹ bệnh nhi, bốn ngày trước khi nhập viện, bé Q sốt cao
39
o
C, test nhanh dương tính với SARS-CoV-2.
Tuy nhiên, gia đình chủ quan, nghĩ bé chỉ sốt nhẹ và
nhanh bình phục nên không đưa bé đi khám. Tới khi thấy
bé mệt mỏi, khó thở, tím tái, gia đình đưa đến BV thì mới
bàng hoàng khi được các BS thông báo tình hình bé đang
nguy kịch.
Theo các BS, bệnh nhi có những diễn biến và đặc điểm
không giống các ca bệnh thông thường nên đã tiến hành
phối hợp nhiều biện pháp như thở máy, lọc máu bằng quả
lọc hấp phụ. Bên cạnh giúp hỗ trợ điều chỉnh các vấn đề
về nội môi, kiểm soát dịch, biện pháp này giúp loại bỏ
các yếu tố trung gian gây viêm (như các cytokine) trong
trường hợp mắc các bệnh lý nặng do COVID-19 gây ra, từ
đó giúp toàn trạng của bệnh nhân dễ tiến triển hơn.
1-2 ngày điều trị hồi sức ban đầu theo hướng trên, bệnh
nhi khá ổn định và tiên lượng tốt lên. Tuy nhiên, sau đó
bất ngờ diễn biến nặng, các BS đã quyết định cho bệnh
nhi chạy ECMO.
Kết hợp nhiều biện pháp điều trị, trải qua nhiều ngày
căng thẳng, cuối cùng bệnh nhi cũng qua giai đoạn nguy
kịch.
Như vậy, tổng số ngày bệnh nhi được lọc máu là năm
ngày, thở máy trong 15 ngày và ECMO tám ngày. Sau
giai đoạn đó, bệnh nhân đã được cai ECMO và tập thở
bình thường.
Sau một thời gian điều trị, hồi sức, các BS đánh giá
tình trạng bệnh nhi đã ổn, khả năng hồi phục tương đối
tốt, chức năng tim cải thiện rõ. Toàn trạng dần trở lại
bình thường.
Hiện bệnh nhi sắp xuất viện và tiếp tục được hẹn khám
lại định kỳ theo chuyên khoa tim mạch.
NHƯ LOAN
Bé 10 tuổimắcCOVID-19nguy kịch, viêmcơ timtối cấp