099-2022 - page 12

12
Người lưu giữ hàng vạn cổ vật
độc đáo về văn hóa Tây Nguyên
Q.NAM
M
ột chiều cuối tháng
4, chúng tôi có cơ
hội đến thăm ngôi
nhà chóe đại ngàn của anh
Võ Minh Luân (sinh năm
1985, TP Buôn Ma Thuột,
Đắk Lắk). Khắp căn nhà năm
tầng trưng bày hàng ngàn cổ
vật được vợ chồng anh sưu
tầm gần chục năm nay.
Bén duyên với cổ vật
từ bé
Tại khu vực tầng một của
ngôi nhà được trưng bày hàng
loạt các chum, chóe có giá trị.
Ngoài ra còn có nhiều bức
tranh quý, những tác phẩm
nghệ thuật ghi lại nét đẹp văn
hóa của đồng bàoTâyNguyên
thông qua cây bút tài hoa của
những họa sĩ nổi tiếng.
Bức tranh “Ngủ ngonAkei
ơi” (họa sĩ YBui Niê Kdăm)
được anh Luân bài trí trang
trọng phía trên những chiếc
chóe cổ. Đây là một trong
những bức tranh có giá trị
được anh Luân sưu tầm hồi
năm ngoái. Bức tranh ghi lại
cuộc sống của một người mẹ
trẻ người Êđê, dù vất vả và
phải nếm “trái đắng” sớm
nhưng ngoài lúc chật vật lên
nương rẫy lo bữa ăn cho con
thì chị vẫn nở nụ cười hạnh
phúc, dỗ dành con yêu và cất
lời ru ngọt ngào.
“Nếu đó là những nét đẹp
đơn thuần là lao động hay
những tập tục của người Tây
Nguyên thì tôi càngmuốn lưu
giữ. Lưu giữ không phải cho
mình, mà còn chomai sau, khi
nhiều người muốn tìm hiểu
về văn hóa đại ngàn” - anh
Luân chia sẻ.
Nói về cơ duyên đến với
đam mê sưu tầm cổ vật, văn
hóa Tây Nguyên, anh Luân
cho biết lúc nhỏ anh hay ở
chơi với nhiều gia đình người
đồng bào. Ở trong nhà họ có
nhiều chum, chóe nhìn rất
thích mắt. Từ đó, niềm đam
mê sưu tầm cổ vật hình thành
trong anh.
Cũng theo anh Luân, lúc
đầu mới “chơi” thì không biết
đâu là cổ vật. Nhưng dần dần,
bằng niềm đam mê, anh đã
được gặp và tham gia nhiều
hội, nhómcổ vật từAnGiang,
Bình Dương… qua đó được
nhiều nhà sưu tầm nổi tiếng
thương yêu và hướng dẫn.
Gìn giữ chóe cổ cho
mai sau
Với tâm nguyện muốn bảo
tồn chiếc chóe Tây Nguyên,
ít nhất là trên đồ gốm, anh
Luân đã dành nhiều thời gian,
công sức, tiền của sưu tầm
các dòng chóe cổ Việt Nam.
Đến nay, bộ sưu tập của anh
có hàng ngàn chiếc chóe từ
Châu Ổ, Gò Sành đến Quảng
Đức... và hàng ngàn hiện vật
có hình dáng, hoa văn hoặc
công năng liên quan đến Tây
Nguyên.
Trong hơn 10.000 hiện vật
được anh trưng bày, phần lớn
gốm có xuất xứ từ thời Đông
Sơn, Lý, Trần, Lê, hàng ngàn
chiếc chóe cổ thuộc các dòng
Biên Hòa, Lái Thiêu, Châu
Ổ, Quảng Đức, Gò Sành…
Đưa chúng tôi xem một
chiếc bình gốm cổ xưa, anh
Luân nói trong quá trình sưu
tầm các hiện vật mang chủ đề
TâyNguyên trêngốmxưa, anh
vô tình biết được một nhà sưu
tầm nổi tiếng ở Bình Dương
đang sở hữu chiếc bình trên đó
khắc chạm cuộc sống người
Tây Nguyên xưa như giã gạo
bênnhà rông, sănbắn thú rừng,
chèo thuyền độc mộc…
Theo đuổi hơn hai năm,
bằng nhiều mối quan hệ, anh
mới gặp được chủ nhân của
Ngoài sưu tầmcác hiện vật do các nhà sưu
tầmnổi tiếng trong nước hữu duyên cho, anh
Luân còn sưu tầmcác hiện vật mang từ nước
ngoài về. Điển hình trong đó có chiếc bình
chủđềTâyNguyênđược làmbằngmenđá đỏ
của Trường mỹ nghệ Biên Hòa sản xuất vào
giữa thế kỷ XX. Trên chiếc bình vẽ cảnh sinh
hoạt không gian văn hóa cồng chiêng Tây
Nguyên. Đây là di sản phi vật thể của nhân
loại được UNESCO công nhận. Biết được hiện
vật đang được bán đấu giá ở một sàn đấu
giá bên Pháp, anh đã nhờmột người chuyên
đấu giá cổ vật ở TP.HCM đấu giá thành công,
mang về Việt Nam.
Bộ sưu tập của anh
Luân có hàng ngàn
chiếc chóe và hàng
ngàn hiện vật có
hình dáng, hoa văn
hoặc công năng
liên quan đến
Tây Nguyên.
Đời sống xã hội -
ThứBảy7-5-2022
chiếc bình cổ nói trên tại nhà
riêng ở Bình Dương. Đó là
nhà sưu tầmNguyễn Đương,
một người rất đam mê sưu
tập các hiện vật gốm, sứ cổ
xưa. “Anh không bán hoặc
giao lưu với ai. Tôi đã trao
đổi với anh bằng niềm đam
mê của mình rằng muốn đem
chiếc bình về vùng đất Tây
Nguyên bảo tồn. Thấy được
nhiệt huyết của tôi, anh đã
hữu duyên tặng tôi mang
về” - anh Luân nhớ lại.
Trong ngôi nhà của anh
Luân còn có một căn phòng
được trưng bày hàng ngàn
cuốn sách cổ quý giá. Những
cuốn sách này cực kỳ khó
tìm. Hơn 3.000 cuốn sách về
đời sống văn hóa, lao động
của người dân Tây Nguyên
được anh Luân sưu tầm và
đặt ngay ngắn trên tủ sách
lớn ở tầng hai.•
Hơn chục
ngàn cổ vật
quý về đời
sống văn hóa,
con người
Tây Nguyên
được anh Võ
Minh Luân
sưu tầmvà
lưu giữ. Đây
là kho cổ vật
độc đáo, có
một không
hai trên đại
ngàn.
Tiêu điểm
Chào đón mọi người
đến tham quan
Tâm nguyện lớn nhất của
anhVõMinh Luân là lưu lại nét
đẹp văn hóa của cao nguyên
thông qua những cổ vật. Hiện
nay, vợ chồng anh đang mở
cửa ngôi nhà chóe đại ngàn để
chào đón tất cảmọi người đến
thamquan, tìmhiểuvềvănhóa
Tây Nguyên.
BỐ CÁO THÀNH LẬP VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG
NGUYỄN ĐÌNH SANG
Văn phòng Công chứng NguyễnĐình Sang được thành lập theo
Quyết định số 784/QĐ-UBND ngày 21/03/2022 của UBNDTP.HCM.
Giấy đăng ký hoạt động số 41.02.0099/TP-ĐKHĐ.CCngày 18/4/2022
do Sở Tư Pháp TP.HCM cấp.
Địachỉtrụsở:46/17NguyễnThịNhuần,P.ThạnhLộc,Q.12,TP.HCM.
Trưởngvănphòngcôngchứng:CôngchứngviênNguyễnĐìnhSang.
Quảng cáo
1. 2 tài sản - bán riêng từng tài sản:
Tài sản 1: Quyền sử dụng đất tại thửa đất số 152-66, tờ bản
đồ số 3 (lô đất số 19 Khu H, thuộc khu dân cư 20 ha Bình Trưng
Đông), phườngBìnhTrưngĐông,TPThủĐức (quận2 cũ),TP.HCM.
Thửa đất số 152-66; tờ bản đồ số 3 Bộ địa chính phường BìnhTrưng
Đông, quận 2 (theo tài liệu năm 2003). Địa chỉ thửa đất: Phường Bình
Trưng Đông, quận 2. Diện tích: 176 m
2
. Hình thức sử dụng: Sử dụng
riêng: 176 m
2
. Mục đích sử dụng đất: Đất ở tại đô thị (xây dựng khu
nhà ở). Thời hạn sử dụng đất: Lâu dài. Nguồn gốc sử dụng đất: Nhà
nước giao đất có thu tiền sử dụng đất;
Giá khởi điểm:
12.971.200.000đồng
. Tiền đặt trước:Tương đương
so với 20% giá khởi điểm.
Tài sản 2: Quyền sử dụng đất tại thửa đất số 152-67, tờ bản
đồ số 3 (lô đất số 20 Khu H, thuộc khu dân cư 20 ha Bình Trưng
Đông), phườngBìnhTrưngĐông,TPThủĐức (quận2 cũ),TP.HCM.
Thửa đất số 152-67; tờ bản đồ số 3 Bộ địa chính phường BìnhTrưng
Đông, quận 2 (Theo tài liệu năm2003). Địa chỉ thửa đất: Phường Bình
Trưng Đông, quận 2. Diện tích: 176 m
2
. Hình thức sử dụng: Sử dụng
riêng: 176 m
2
. Mục đích sử dụng đất: Đất ở tại đô thị (xây dựng khu
nhà ở). Thời hạn sử dụng đất: Lâu dài. Nguồn gốc sử dụng đất: Nhà
nước giao đất có thu tiền sử dụng đất.
Giá khởi điểm:
12.971.200.000đồng
. Tiền đặt trước:Tương đương
so với 20% giá khởi điểm.
Người có tài sản: Cục Thi hành án dân sự TP.HCM. Địa chỉ: 372A
Nguyễn Văn Lượng, phường 16, quận Gò Vấp.
Xem tài sản: Ngày 11 và 12-5-2022 (giờ hành chính) tại nơi có tài
sản. Liên hệ: Nguyễn Hoàng Hạnh Thảo - Điện thoại: 0983.148.116.
Thời hạn xemhồ sơ, bán và tiếpnhậnhồ sơ thamgia đấugiá:Từngày
9-5-2022 đến ngày 23-5-2022 (giờ hành chính). Thời hạn nộp tiền đặt
trước: Ngày 23, 24 và 25-5-2022 (trừ trường hợp có thỏa thuận khác).
Mục 1: Thời gian tổ chức đấu giá: 14 giờ 30 ngày 26-5-2022.
2. Quyền sử dụng đất và công trình xây dựng trên đất thuộc
một phần thửa số 115, tờ bản đồ số 54 (theoTL năm2005) Bộ địa
chính phường An Lạc A, quận Bình Tân, TP.HCM.
Quyền sử dụng đất:
Một phần thửa số 115, tờ bản đồ 54 (theo bản
đồ hiện trạng vị trí ngày 5-2-2020 của Trung tâmđo đạc bản đồ); diện
tích: 752 m²; mục đích sử dụng đất: Đất ở tại đô thị.
Công trình xây dựng trên đất:
Kết cấu: Tường gạch, nền gạch
bông, cửa sắt kiếng, sắt kéo, mái đúc và tôn; diện tích xây dựng:
752m²; diện tích mái che cầu thang: 33,7 m²; diện tích sàn xây
dựng: 785,7 m².
Quy hoạch:
Theo Công văn số 229/QLĐT ngày 20-1-2020 của Phòng
Quản lý đô thị quận Bình Tân, vị trí khu đất thuộc quy hoạch đất giáo
dục xây mới (trường tiểu học, thuộc khu vực có ký hiệu I/78). Lộ giới:
Khu vực chưa có quy hoạch lộ giới. Tại vị trí khu đất chưa có thông
báo thu hồi đất, quyết định thu hồi đất, phương án bồi thường, hỗ
trợ tái định cư.
* Ghi chú: Quyền sử dụng đất và công trình xây dựng trên đất nêu
trên chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử
dụng đất ở và tài sản khác gắn liền với đất. Bán theo hiện trạng thực
tế, người mua trúng đấu giá tự liên hệ cơ quan có thẩm quyền để được
xem xét, giải quyết theo quy định của pháp luật và chịu toàn bộ các chi
phí có liên quan theo quy định (thuế, phí, lệ phí công chứng hợp đồng
mua bán tài sản bán đấu giá…).
Giá khởi điểm:
29.323.894.036đồng
.Tiền đặt trước:Tương đương
20% so với giá khởi điểm.
Người có tài sản: Cục Thi hành án dân sự TP.HCM. Địa chỉ: 372A
Nguyễn Văn Lượng, phường 16, quận Gò Vấp.
Xem tài sản: Ngày 19 và ngày 20-5-2022
(giờ hành chính) tại nơi có
tài sản
.
Liên hệ: CHV Thuận - Điện thoại: 0903.147.677.
Thời hạn xem hồ sơ, bán và tiếp nhận hồ sơ tham gia đấu giá: Từ
ngày 9-5-2022 đến ngày 24-5-2022 (giờ hành chính). Thời hạn nộp
tiền đặt trước: Ngày 24, 25 và 26-5-2022 (trừ trường hợp có thỏa
thuận khác).
Mục 2: Thời gian tổ chức đấu giá: 14 giờ ngày 27-5-2022.
3.Cănhộsố3Q3-03(KhuSkyGarden3-R1-3),khuphố3,phường
Tân Phong, quận 7, TP.HCM.
Diện tích: 70,12 m
2
. Kết cấu: Tường gạch, khung sàn BTCT. Số tầng:
Tầng 4. Năm hoàn thành xây dựng: 2009. Vị trí đất: Thửa đất số 8, tờ
bản đồ số 20 (phường Tân Phong). Diện tích: 94140,8 m
2
. Hình thức
sử dụng: Riêng: Khôngm
2
; chung: 94140,8m
2
. Mục đích sử dụng: Đất
ở tại đô thị. Thời hạn sử dụng: Lâu dài. Nguồn gốc sử dụng: Nhà nước
giao đất có thu tiền sử dụng đất.
Giá khởi điểm:
2.325.795.748 đồng
. Tiền đặt trước: Tương đương
20% so với giá khởi điểm.
Người có tài sản: Cục Thi hành án dân sự TP.HCM. Địa chỉ: 372A
Nguyễn Văn Lượng, phường 16, quận Gò Vấp.
Xem tài sản: Trong thời hạn đăng ký tham gia đấu giá, tại nơi có tài
sản. Liên hệ: CHV Thuận - Điện thoại: 0903.147.677.
Thời hạn xemhồ sơ, bán và tiếp nhận hồ sơ thamgia đấu giá:Từ ngày
12-5-2022 đến ngày 30-5-2022 (giờ hành chính). Thời hạn nộp tiền đặt
trước:Ngày30,31-5-2022và1-6-2022(trừtrườnghợpcóthỏathuậnkhác).
Mục 3: Thời gian tổ chức đấu giá: 15 giờ ngày 2-6-2022.
Khách hàng có nhu cầumua hồ sơ, đăng ký và đấu giá liên hệTrung
tâm Dịch vụ đấu giá tài sản, số 19/5 Hoàng Việt, phường 4, quận Tân
Bình, TP.HCM. Điện thoại: 38.115.845.
TRUNG TÂM DỊCH VỤ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN - SỞ TƯ PHÁP TP.HCM - THÔNG BÁO ĐẤU GIÁ TÀI SẢN
Anh VõMinh
Luân bên các
cổ vậtmà
anh sưu tầm.
Ảnh: QN
Đấu giá để mang chiếc bình quý từ Pháp về Việt Nam
1...,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 13,14,15,16
Powered by FlippingBook