099-2022 - page 8

8
Đô thị -
ThứBảy7-5-2022
Tích cực tuyên truyền các xe dán thẻ Etag
Sở GTVT TP.HCM cho biết số lượng ô tô đã dán thẻ Etag để sử dụng ETC
trên địa bàn TP là 309.227 trên tổng số 675.683 xe, tương đương 45,7%.
Hiện nay, các đơn vị đang tích cực tuyên truyền và tổ chức dán thẻ cho
các phương tiện.
Về phía doanh nghiệp, CII cho biết:“Đơn vị luôn chủ động công nghệ và
không cảm thấy áp lực với những yêu cầu đề ra. Hiện CII đã lắp đặt 100%
các thiết bị thu phí ETC và đang vận hành 8/20 làn. Tuy nhiên, do lượng xe
gắn thẻ hiện nay chưa đạt 100% nên vẫn phải duy trì một số làn hỗn hợp.
Đơn vị đang nỗ lực vận hành 100% làn ETC theo quy định của Bộ GTVT
trước thời hạn 30-6“.
cấp lên ETC.
Đối với trạm thu phí Nguyễn Văn
Linh có quy mô 20 làn (bao gồm cả
bốn làn quá khổ), là trạm thu phí có
tính đặc thù do Công ty TNHH Phát
triển Phú Mỹ Hưng tổ chức thu phí
từ năm 1998. Do trạm thu phí chỉ
hoạt động đến năm2028, mức giá thu
phí thấp (thấp nhất cả nước và không
thu phí ô tô dưới chín chỗ), tình hình
giao thông tại trạm rất thông thoáng.
Hiện trạm Nguyễn Văn Linh chỉ
thu phí phục vụ duy tu, bảo trì tuyến
đường nên nhà đầu tư đang rà soát
việc đầu tư ETC. Đồng thời, tính
toán phương án tài chính cho thời
gian thu phí còn lại nhằm đảm bảo
hiệu quả đầu tư, tránh gây lãng phí.
Sở GTVT cho biết sở đang tổng
hợp để báo cáo UBND TP.HCM và
Bộ GTVT kết quả thực hiện trong
tháng 5.
Các địa phương đang
tập trung triển khai
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
,
Sở GTVT tỉnh Bình Phước cho biết
hiện nay bốn trạm BOT trên địa bàn
tỉnh đều đã có ít nhất một làn triển
khai thu phí không dừng. Theo đó,
tới ngày 30-6, các trạm thu phí phải
thực hiện theo đúng yêu cầu của Bộ
GTVT đề ra là có các làn thu phí
ETC. Trường hợp không thực hiện
đúng thì sẽ phải ngừng thu phí.
Về phía tỉnh Long An, trao đổi
với PV, ông Nguyễn Hoài Trung,
Phó Giám đốc Sở GTVT tỉnh, cho
biết hiện nay trên địa bàn có hai trạm
BOT. Các trạm này cũng đều đã triển
khai thu phí không dừng (một làn
ETC và hai làn hỗn hợp).
Theo yêu cầu của Bộ GTVT, Sở
GTVT tỉnh Long An cũng đã triển
khai, yêu cầu các đơn vị nhanh chóng
lắp đặt triển khai ETC ở các làn trước
tháng 6-2022. Tuy nhiên, ông Trung
cho biết hiện nay số lượng người dân
sử dụng dịch vụ này còn khá ít, chủ
yếu vẫn là thu phí “có dừng”.
Phía tỉnh Tây Ninh, Sở GTVT tỉnh
ĐÀOTRANG
T
rao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
,
Sở GTVTTP.HCM cho biết: Bộ
GTVT đã yêu cầu vào tháng 6
tới các trạm BOT chỉ còn duy nhất
một làn thu phí hỗn hợp, còn lại là
thu phí tự động (ETC). Theo đó, các
đơn vị quản lý, khai thác BOT trên
địa bàn TP đang tập trung triển khai
ETC nhằm hoàn thành đúng tiến độ.
Tiến độ triển khai ETC
tại các BOT ở TP.HCM
Cụ thể, SởGTVTTP.HCMcho biết
hiện nay trạm thu phí An Sương -An
Lạc trên tuyến quốc lộ 1, quận Bình
Tân có tổng số 25 làn, số làn đã nâng
cấpETClà21 làn.Công ty IDICO(đơn
vị quản lý trạm thu phí An Sương -An
Lạc) đang triển khai các thủ tục liên
quan để lắp đặt nâng cấpETC trên bốn
làn còn lại trong thời gian tới.
Trạm thu phí xa lộ Hà Nội hiện
có 8/16 làn đã nâng cấp ETC. Đơn
vị quản lý là Công ty CP Đầu tư hạ
tầng kỹ thuật TP.HCM (CII) cũng
đang triển khai các thủ tục liên quan
để lắp đặt nâng cấp ETC trên tám
làn còn lại.
Trạm thu phí cầu PhúMỹ trên tuyến
đường Võ Chí Công, TPThủ Đức có
tổng cộng 18 làn, hiện đã nâng cấp
ETC là 8/18 làn. Trong đó, Công
ty CP Đầu tư xây dựng Phú Mỹ đã
có công văn gửi Sở GTVT đề xuất
không nâng cấp các làn thu phí còn
lại sang hình thức ETC với các lý do
thời gian thu phí của dự án dự kiến
chỉ còn bốn năm (đến tháng 4-2026).
Bên cạnh đó, tám làn ETC hiện tại
đã đáp ứng năng lực thông hành của
phương tiện trên tuyến đường Võ
Chí Công. Đơn vị quản lý sẽ đóng,
không khai thác các làn chưa nâng
CáctrạmBOTtrênđịabànTP.HCMđangráoriếthoànthànhlắpđặthệthốngthuphíkhôngdừng.Ảnh:ĐÀOTRANG
TP.HCM và các địa phương ráo riết
triển khai thu phí tự động
Sở GTVT TP.HCMvà nhiều địa phương đang tích cực tuyên truyền người dân dán thẻ thu phí không dừng và
yêu cầu các doanh nghiệp lắp đặt hệ thống này theo đúng tiến độ.
chohayhiệnnaytrênđịabàntỉnhkhông
có trạm thu phí nào, song vẫn có đơn
vị dán thẻ Etag để phục vụ người dân
trong quá trình tham gia giao thông
khi tới các địa phương khác.
Trong khi đó, ông Trần Văn Bon,
Giám đốc Sở GTVT tỉnh Tiền Giang,
thông tin hiện nay Bộ GTVT đã chỉ
đạo ngành tuyên truyền vận động
doanh nghiệp vận tải xúc tiến nhanh
việc dán thẻ Etag để sử dụng ETC.
Tuy nhiên, việc chấp hành cũng chưa
được thực hiện tốt nên cần phải có
quy định chế tài thì mục tiêu này
mới thực hiện đạt yêu cầu trong
thời gian tới.•
Sở GTVT TP.HCM đang
tổng hợp về tình hình
triển khai ETC để báo
cáo UBND TP và Bộ
GTVT kết quả thực hiện
trong tháng 5.
Tất cả 17 đoàn tàu metro số 1 đã về
TP.HCM
Ngày 6-5, tàu vận chuyển hai đoàn tàu cuối cùng của tuyến
metro số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) đã cập cảng Khánh Hội,
quận 4, TP.HCM.
Theo Ban quản lý đường sắt đô thị TP, mỗi đoàn tàu gồm
ba toa, mỗi toa dài 61,5 m. Tàu có thể chở 930 khách, trong
đó 147 khách ngồi và 783 khách đứng. Tốc độ tối đa thiết
kế là 110 km/giờ (đoạn trên cao) và 80 km/giờ (đoạn hầm).
Liên quan đến công tác nhập khẩu đoàn tàu, ông Nguyễn
Quốc Hiển, Phó Trưởng Ban quản lý đường sắt đô thị, Giám
đốc Ban quản lý dự án 1, cho biết: Việc nhập khẩu thành công
hai đoàn tàu cuối cùng của metro số 1 là nhờ sự phối hợp của
các bên có liên quan gồm: Hải quan, biên phòng, cảng; các đơn
vị vận chuyển; nhà thầu Hitachi, chủ đầu tư.
Các cơ quan, đơn vị đã trải qua giai đoạn khó khăn trong
năm 2021 khi dịch COVID-19 bùng phát mạnh mẽ. Tuy nhiên,
các cơ quan, đơn vị vẫn phối hợp tìm các giải pháp khả thi để
vượt qua các khó khăn, đảm bảo tiến độ nhập khẩu 17 đoàn
tàu với tổng cộng 51 toa về đến TP.HCM thành công.
Việc nhập khẩu hai đoàn tàu cuối cùng về TP.HCM đánh
dấu việc hoàn thành nhập khẩu các đoàn tàu và tập trung toàn
lực vào công tác thi công lắp đặt của nhà thầu cơ điện Hitachi
trên toàn dự án. Đồng thời, tiến tới giai đoạn tích hợp hệ thống,
vận hành thử nghiệm để chuẩn bị cho công tác vận hành chính
thức dự án.
Đ.TRANG
TP.HCM sẽ tưới nước rửa đường
để giảm ô nhiễm môi trường
Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi vừa đồng ý chủ
trương giao Sở GTVT TP tổ chức thực hiện việc tưới nước
rửa đường tại các trục đường, tuyến giao thông chính trên
địa bàn TP.
Việc tưới nước rửa đường nhằm góp phần hạn chế ô nhiễm
môi trường trong hoạt động GTVT theo chủ trương chung của
Bộ TN&MT và ý kiến đề xuất của Sở GTVT TP, Sở TN&MT
và Sở Xây dựng.
UBNDTPgiao SởGTVTTPchủ trì, phối hợp với SởTN&MT,
UBND các quận, huyện và TP Thủ Đức rà soát, thống nhất
về quy mô, phạm vi công việc trước khi triển khai thực hiện.
Bên cạnh đó, UBND TP yêu cầu sử dụng bộ định mức công
tác quản lý chất thải rắn đô thị để lập dự toán kinh phí thực
hiện hoạt động tưới nước rửa đường, đảm bảo phù hợp với
điều kiện thực tế.
Trường hợp việc vận dụng, áp dụng bộ định mức nêu trên
không phù hợp với điều kiện thực tế thì nghiên cứu, tham
mưu đề xuất điều chỉnh hoặc xây dựng định mức mới cho
phù hợp quy định.
Trước đó, vào tháng 2-2021, Sở GTVT TP đã có văn bản
kiến nghị UBND TP chấp thuận việc tưới nước rửa đường
nhằm giảm ô nhiễm môi trường trong hoạt động GTVT. Theo
sở, hoạt động giao thông được cho là một trong các nguồn thải
gây ô nhiễm không khí, bao gồm khí thải phương tiện và hoạt
động xây dựng, duy tu đường phố. Tuy nhiên, từ nhiều năm
qua, TP tạm dừng hoạt động xịt rửa mặt đường.
Trong khi đó, nhiều tuyến như quốc lộ 1, quốc lộ 22, Trường
Chinh, Cách Mạng Tháng Tám, Cộng Hòa, xa lộ Hà Nội… có
mật độ phương tiện lưu thông cao. Từ đó, xe chở vật liệu làm
vương vãi đất cát nên bụi đất đóng dày hai bên mép đường.
THÁI NGUYÊN
Tiêu điểm
Mới đây, Bộ trưởngBộGTVTNguyễn
Văn Thể đã ra “tối hậu thư“, từ tháng
6-2022 tại các trạmthuphí BOT chỉ còn
duy nhấtmột làn thu phí hỗn hợp, còn
lại là thu phí tự động (thu phí không
dừng - ETC).Trườnghợp các chủđầu tư
BOT khônghoàn thànhđúng tiếnđộ sẽ
bị xử lý, thậm chí phải ngừng thu phí.
Haiđoàntàucuốicùngcủametrosố1đãvềTP.HCMvàosáng6-5.
Ảnh: Đ.TRANG
1,2,3,4,5,6,7 9,10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook