140-2022 - page 4

4
Thời sự -
ThứSáu24-6-2022
THANHTUYỀN
C
hiều 23-6, đoàn công
tác của Bộ Nội vụ đã có
buổi làmviệc với UBND
TP.HCM. Bộ trưởng Bộ Nội
vụ Phạm Thị Thanh Trà và
Chủ tịch UBND TP.HCM
Phan Văn Mãi cùng chủ trì
buổi làm việc.
Sở, ngành TP.HCM
kiến nghị tăng người
TheobáocáocủaôngHuỳnh
Thanh Nhân, Giám đốc Sở
Nội vụ TP.HCM, TP được
trung ương giao 10.869 biên
chế công chức nhưng HĐND
TP đã duyệt 14.470 biên chế,
cao hơn 3.601 người. Biên chế
viên chức được trung ương
giao cho TP.HCM là 97.881
người, trong khi HĐND TP
đã duyệt 99.985 người.
Số biên chế tại địa phương
nhiều hơn số được trung
ương duyệt có nguyên nhân
từ việc tốc độ gia tăng dân số
cao, lượng bệnh viện, trường
học tăng dần theo từng năm.
Các sở, ngành vẫn đang thiếu
nhân lực và liên tục kiến nghị
tăng người.
Ông Huỳnh Thanh Nhân
cho biết thời gian qua do dịch
COVID-19, bên cạnh nhân
viên y tế xin nghỉ việc, nhu
cầu tăng cường về y tế cơ sở
là rất lớn để đảm bảo chăm
sóc sức khỏe của người dân.
TP.HCM đã nhiều lần kiến
nghị tăng cường nhưng chưa
được chấp nhận.
Theo Phó Chủ tịch UBND
“Mong muốn của chúng
ta đối với CQĐT là rất lớn.
Đó là động lực của đất nước
trong quá trình phát triển kinh
tế - xã hội. Đây cũng là động
lực để hình thành trung tâm
kinh tế, tài chính của đất nước
và hướng tới của cả khu vực.
TP.HCM cũng như TP Thủ
Đức có triển vọng rất mạnh
mẽ, nếu làm đúng sẽ cất cánh
rất nhanh” - Bộ trưởng Bộ
Nội vụ đánh giá.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho
rằng trong thời gian tới, TP
cần tập trung đẩy mạnh vấn
đề hạ tầng trong việc chuyển
đổi số. Đồng thời, bà cũng
nói lên một số băn khoăn khi
cho rằng TP quản lý biên chế
chưa chặt chẽ.
“Một mặt nào đó có sự
việc toàn diện, đồng bộ hơn.
Từ đó, bà đề nghị bằng
mọi cách TP phải tháo gỡ
khó khăn liên quan đến vận
hành CQĐT.
TP cần có báo cáo đánh
giá sơ kết một năm thực
hiện mô hình CQĐT, sau đó
kèm theo tờ trình để báo cáo
Chính phủ, bộ, ngành liên
quan, trước hết là Bộ Nội
vụ, những đề xuất để cùng
giải quyết. Cần tập trung giải
quyết vấn đề phân cấp, phân
quyền về tài chính, đầu tư,
quản lý đất đai, tài nguyên
môi trường, tổ chức bộ máy.
Bà cũng yêu cầu làm rõ
vướng mắc để các bộ, ngành
tháo dỡ, thậm chí đề xuất sửa
luôn Nghị định 33 hướng dẫn
tổ chức CQĐT.
“Phải làm sao để có được
pháp lệnh chính trị, sau đó
là hành lang pháp lý vận
hành CQĐT đúng mục
tiêu, yêu cầu mới” - bà Trà
khẳng định.
Về Nghị quyết 54, bà Trà
cho rằng quan trọng nhất là
phải có cơ chế rành mạch, rõ
ràng để phân cấp toàn diện,
triệt để cho TP.
“Suy cho cùng cơ chế là
gốc của vấn đề. Cố gắng làm
sao cái gì tốt, có tác động
tích cực đến đội ngũ cán bộ,
công chức, viên chức, đem
lại hiệu ứng, phát huy tinh
thần trách nhiệm thì tính toán
đưa vào” - bà Trà nói.
Bà nhấn mạnh TP.HCM
không thể đi sau các địa
phương khác về cải cách
hành chính, yêu cầu TP tiếp
tục phát huy nhiều cách làm
hay trong lĩnh vực này.
Riêng về TP Thủ Đức,
cần cố gắng phân cấp để TP
này có nguồn lực, động lực
phát triển hơn. TP Thủ Đức
có thêm cơ chế thuận lợi sẽ
là điều kiện kích hoạt mạnh
mẽ cho TP.HCM và cả các
tỉnh, thành phía Nam cùng
phát triển.•
TP.HCM cần tháo gỡ khó khăn
về chính quyền đô thị
TP.HCMVõVănHoan,UBND
TP có một số kiến nghị với
Bộ Nội vụ. Về biên chế cán
bộ, công chức tại các địa
phương, UBNDTPkiến nghị
Bộ Nội vụ trình Chính phủ
cho phép TP Thủ Đức được
kéo dài thời gian sắp xếp đội
ngũ cán bộ, công chức, viên
chức, người lao động, người
hoạt động không chuyên trách
ở phường.
TP cũng kiến nghị được
bố trí cán bộ, công chức đảm
bảo số lượng tối đa là 23
người/phường. Trình Chính
phủ xem xét, công nhận số
lượng biên chế hành chính,
số lượng người làm việc tại
TP.HCM đã được HĐNDTP
phê duyệt năm 2022.
Tháo gỡ khó khăn
trong vận hành
chính quyền đô thị
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm
Thị Thanh Trà chia sẻ dù phải
thực hiện công tác chống dịch
nhưng kinh tế TP vẫn phục
hồi với kết quả tích cực.
Về thực hiện chính quyền
đô thị (CQĐT), bà Trà đánh
giá TP đã có trách nhiệm,
thực hiện nghiêm túc. “Mô
hình đô thị trong đô thị, TP
trong TP của TP Thủ Đức
vận hành đến thời điểm này
cơ bản là đạt công suất” - bà
Trà nói.
Về những vướng mắc, Bộ
trưởng Bộ Nội vụ đánh giá
đó là điều đương nhiên và
thẳng thắn nhìn nhận sẽ còn
tiếp tục xuất hiện những khó
khăn nữa.
buông lỏng dẫn đến biên chế
không đúng cơ quan có thẩm
quyền giao, dẫn đến chênh
số lượng biên chế. Đây là
vấn đề phải bàn luận kỹ, nếu
không sẽ kéo dài mà không
giải quyết được” - bà Trà nói.
Tới đây, Bộ Chính trị sẽ
giao biên chế cho TP.HCM.
Bà Trà đặt vấn đề nếu không
giải trình, làmrõ được việc này
bắt đầu từ đâu, trách nhiệm
của ai, hướng giải quyết là
gì thì sẽ rất khó.
Bà khẳng địnhTPphải nắm
chắc và sâu, quan tâm đến
tổ chức, con người, nhân sự
hơn. Trong công tác chỉ đạo
nói chung, TP cần sát sao, kỹ
lưỡng, bám sát quy định của
pháp luật, văn bản quy phạm
pháp luật để triển khai công
Quyết liệt khắc phục tình trạng thiếu thuốc, vật tưy tế
Chiều 23-6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc
họp của Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về các
giải pháp bảo đảm cung ứng thuốc, vật tư y tế và nguồn
nhân lực cho ngành y tế.
Sau khi lắng nghe các ý kiến, Thủ tướng nhấn mạnh
tình trạng thiếu thuốc, trang thiết bị, vật tư, sinh phẩm y tế
là vấn đề nghiêm trọng, đang diễn ra tại nhiều nơi, khiến
người dân lo lắng. Chính phủ đã nắm được qua các báo
cáo, phản ánh của người dân, các cơ quan báo chí.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Y tế, các cơ quan tiếp tục bám
sát, đánh giá tình hình, mức độ thiếu thuốc, trang thiết bị,
vật tư y tế một cách chính xác, khách quan, trung thực,
toàn diện trên cơ sở số liệu thống kê, phân tích cụ thể
nguyên nhân, đưa ra giải pháp phù hợp, sát tình hình, khả
thi, hiệu quả.
Các ý kiến tại cuộc họp đã phân tích kỹ các nguyên
nhân dẫn tới tình trạng thiếu thuốc và vật tư y tế ở một số
nơi. Nguyên nhân khách quan do dịch bệnh làm đứt gãy
chuỗi cung ứng, trong đó có thuốc; giá cả đầu vào nguyên
liệu tăng cao trên thế giới… Cùng với đó, sau khi dịch
COVID-19 được kiểm soát, số lượng bệnh nhân đến khám
và điều trị tại các đơn vị trong sáu tháng đầu năm 2022
tăng cao so với thời gian trước khoảng 20%-30%, ảnh
hưởng đến việc xác định nhu cầu và triển khai kế hoạch
mua sắm thuốc, hóa chất, vật tư y tế của các cơ sở y tế.
Tuy nhiên, các đại biểu cũng khẳng định nguyên nhân
chủ quan vẫn là chủ yếu. Bên cạnh những việc đã làm
được, Bộ Y tế cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, sự nỗ
lực, cố gắng nhiều hơn nữa.
Cụ thể, việc đấu thầu tập trung triển khai chậm, chưa
kịp thời, chưa thực sự nâng cao trách nhiệm của các cơ
quan, cá nhân liên quan. Các cơ quan cũng chưa thật tích
cực đàm phán giá thuốc sát với tình hình thực tế. Thủ
tướng cho rằng phải tích cực hơn nữa, lăn lộn với thực tế
để có giá thuốc phù hợp với thị trường và người dân chấp
nhận được trong bối cảnh hiện nay.
Cùng với đó, việc gia hạn các loại thuốc chậm; công tác
kiểm tra, thúc đẩy việc mua sắm chưa tích cực; việc phối
hợp với các bộ, ngành trung ương và với địa phương chưa
chặt chẽ, hiệu quả. Đặc biệt, nhiều cán bộ còn sợ trách
nhiệm, không dám chịu trách nhiệm.
Về giải pháp, Bộ Y tế cho biết đã chủ động đôn đốc,
hướng dẫn các đơn vị tăng cường năng lực, hiệu quả công
tác mua sắm, đấu thầu. Đẩy mạnh cấp phép, quản lý giá
thuốc, trang thiết bị y tế, cấp phép nhanh nhất khi có đề
nghị của các cơ sở nhập khẩu, cơ sở khám chữa bệnh đối
với thuốc hiếm về nguồn cung, sử dụng cho bệnh hiếm,
nhu cầu điều trị của bệnh viện. Đẩy nhanh tiến độ các gói
thầu đối với thuốc thuộc danh mục đấu thầu tập trung cấp
quốc gia và danh mục thuốc đàm phán giá.
ĐỨC MINH
Thủ tướng Chính phủ PhạmMinh Chính chủ trì cuộc họp.
Ảnh: ĐỨCMINH
Bộ trưởng BộNội vụ PhạmThị Thanh Trà chủ trì buổi làmviệc với UBNDTP.HCM. Ảnh: THANHTUYỀN
TP Thủ Đức có
thêm cơ chế thuận
lợi sẽ là điều kiện
kích hoạt mạnh mẽ
cho TP.HCM và
cả các tỉnh, thành
phía Nam cùng
phát triển.
Bộ trưởng BộNội vụ PhạmThịThanh Trà yêu cầu TP.HCMbằngmọi cách tháo gỡ khó khăn trong thực hiện
chính quyền đô thị.
1,2,3 5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,...16
Powered by FlippingBook