3
Thời sự -
ThứBa5-7-2022
ĐỨCMINH- TRỌNGPHÚ
N
gày 4-7, Thủ tướng
Phạm Minh Chính chủ
trì Hội nghị trực tuyến
Chính phủ với địa phương và
phiên họp Chính phủ thường
kỳ tháng 6-2022 về tình hình
kinh tế - xã hội tháng 6, sáu
tháng năm 2022 và triển khai
các nghị quyết của kỳ họp
thứ ba, Quốc hội khóa XV.
Tuyệt đối
không chủ quan
Thủ tướng đánh giá sáu
tháng đầu năm, tăng trưởng
GDP đạt mức ấn tượng, kinh
tế đang phục hồi toàn diện.
44/63 tỉnh, TP tăng trưởng
trên 6% cho thấy sự tăng
trưởng đồng đều ở các khu
vực và địa phương. Chỉ số
giá tiêu dùng bình quân sáu
tháng tăng 2,44%. Các cân
đối lớn được bảo đảm.
Số doanh nghiệp (DN)
thành lập mới và hoạt động
lại trong sáu tháng là gần
117.000 (lần đầu tiên vượt
mốc 100.000 DN).
Tính chung sáu tháng đầu
năm 2022, thu nhập bình
quân của lao động làm công
ước tính là 7,4 triệu đồng/
tháng, tăng 417.000 đồng
so với cùng kỳ năm trước.
Từ tháng 7-2021 đến nay,
đã hỗ trợ hơn 81.000 tỉ đồng
cho trên 49,7 triệu người lao
động và gần 730.000 người
Tuy nhiên, người đứng
đầu Chính phủ đánh giá tình
hình thế giới còn tiềm ẩn
nhiều biến động và rủi ro,
tác động tới Việt Nam như
giá xăng dầu, lạm phát, đứt
gãy chuỗi cung ứng.
Việc giải ngân đầu tư công
còn nhiều vướng mắc, bất
cập. Hoạt động kinh doanh
của DN còn khó khăn. Thu
hút đăng ký vốn FDI nếu
không cải thiện tốt hơn sẽ
ảnh hưởng tới kế hoach
trung và dài hạn. Việc lập
các quy hoạch chậm so với
yêu cầu...
Đánh giá nhiệm vụ sáu
tháng cuối năm rất nặng nề,
Thủ tướng nhấn mạnh tinh
quan liên quan tổng hợp,
xây dựng đề án bảo đảm
ổn định kinh tế vĩ mô; chủ
động cập nhật các kịch bản
tăng trưởng. Các ý kiến tại
hội nghị thống nhất với kịch
bản tăng trưởng GDP phấn
đấu đạt 7% trong năm nay.
Thủ tướng lưu ý thực hiện
chính sách tiền tệ linh hoạt,
an toàn và thận trọng, tập
trung tín dụng cho sản xuất,
kinh doanh và các lĩnh vực
ưu tiên, tạo thuận lợi cho
người dân và DN tiếp cận
tín dụng. Đặc biệt, cố gắng
giảm lãi suất cho vay; đẩy
mạnh cơ cấu lại các tổ chức
tín dụng yếu kém gắn với xử
lý nợ xấu.
Thủ tướng yêu cầu ưu tiên
sử dụng chính sách tài khóa,
thực hiện chính sách tài khóa
mở rộng hợp lý, bảo đảmhiệu
quả, như phí, thuế, lệ phí,
tăng đầu tư công…Tích cực
báo cáo, đề xuất cấp có thẩm
quyền điều chỉnh thuế đối với
xăng dầu. Nghiên cứu, tiến
hành thận trọng chính sách
hỗ trợ về xăng dầu với một
số đối tượng.
Người đứng đầu Chính
phủ cũng yêu cầu bảo đảm
ổn định và phát triển lành
mạnh, hiệu quả, an ninh, an
toàn thị trường chứng khoán,
trái phiếu DN, thị trường
tiền tệ; tăng cường thanh
tra, kiểm tra, xử lý nghiêm
các vi phạm.
Bộ Tài chính khẩn trương
trình Chính phủ ban hành
Nghị định sửa đổi Nghị định
153/2020/NĐ-CP về chào
bán, giao dịch trái phiếu DN
riêng lẻ tại thị trường trong
nước và chào bán trái phiếu
DN ra thị trường quốc tế.
Thủ tướng yêu cầu tập trung
tổ chức tốt kỳ thi THPT và
tuyển sinh đại học, giáo dục
nghề nghiệp; tiếp tục triển
khai Chương trình giáo dục
phổ thông mới; hoàn thiện
phương án đối với môn lịch
sử ở cấp THPT.
Ban hành chính sách hỗ trợ
giáo viên mầm non, tiểu học
ngoài công lập bị ảnh hưởng
bởi dịch COVID-19. Với
vấn đề học phí và giá sách
giáo khoa, tinh thần chung
là giảm chi phí cho học sinh
và phụ huynh.
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng
pháp luật liên quan đến quản
lý tài nguyên, nhất là về đất
đai. Đẩy mạnh phòng chống
tham nhũng, tiêu cực, tiếp
công dân và công tác giải
quyết khiếu nại, tố cáo...•
Thủ tướng PhạmMinhChính kết luận hội nghị. Ảnh: VGP
Ngày 4-7, HĐND tỉnh Hậu Giang khóa
X, nhiệm kỳ 2021-2026 khai mạc kỳ họp
thứ chín (kỳ họp giữa năm 2022).
Tại kỳ họp này, HĐND tỉnh sẽ thông
qua các báo cáo tình hình thực hiện nghị
quyết của HĐND tỉnh trên các lĩnh vực
kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh...
trong sáu tháng đầu năm 2022. Đồng thời
dự kiến thông qua 21 tờ trình, dự thảo
nghị quyết quan trọng, trong đó có nhiều
nội dung, chính sách đặc thù tạo điều kiện
phát triển kinh tế - xã hội.
Kỳ họp cũng dành khoảng một ngày
để đại biểu thảo luận tổ, tranh luận, đóng
góp cho các nội dung của tờ trình, dự thảo
nghị quyết. Mặt khác, tiến hành chất vấn
và trả lời chất vấn để làm rõ kết quả, hạn
chế, nguyên nhân, trách nhiệm của thủ
trưởng một số sở, ngành trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ.
Phát biểu khai mạc kỳ họp, ông Trần
Văn Huyến, Phó Bí thư thường trực Tỉnh
ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Hậu Giang, nhấn
mạnh sáu tháng đầu năm 2022, các cơ
quan, cấp ủy, chính quyền đã tập trung
lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Với
sự đồng lòng, chung tay của cộng đồng
doanh nghiệp và người dân, đến nay Hậu
Giang đã cơ bản kiểm soát tốt dịch bệnh
COVID-19.
Đồng thời triển khai đồng bộ, quyết liệt
các giải pháp, nhiệm vụ và bước đầu ghi
nhận nhiều dấu hiệu khởi sắc. Hầu hết
chỉ tiêu đều tăng trưởng cao hơn so với
cùng kỳ năm 2021, đặc biệt là tốc độ tăng
trưởng kinh tế GRDP. Công tác an sinh xã
hội được đặc biệt quan tâm; an ninh chính
trị, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo;
công tác đấu tranh phòng chống tội phạm
được tăng cường; quốc phòng - an ninh
được giữ vững.
Báo cáo tại kỳ họp, UBND tỉnh Hậu
Giang cho biết năm 2022, nghị quyết của
HĐND tỉnh Hậu Giang thông qua 18 chỉ
tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội,
quốc phòng - an ninh. Đến nay có ba
chỉ tiêu vượt kế hoạch, đó là tốc độ tăng
trưởng kinh tế; số doanh nghiệp có hoạt
động và kê khai thuế; tỉ lệ trường đạt
chuẩn quốc gia. Có chín chỉ tiêu đạt trên
60% kế hoạch, hai chỉ tiêu đạt dưới 50%
kế hoạch, còn bốn chỉ tiêu sẽ xét vào cuối
năm.
Theo kết quả báo cáo chỉ số năng lực
cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2021 của
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam (VCCI) công bố ngày 27-4 vừa qua,
tỉnh Hậu Giang đạt 63,8 điểm, xếp thứ 38
cả nước, tăng một bậc so với năm 2020
và xếp thứ chín khu vực ĐBSCL. Trong
10 chỉ số thành phần PCI năm 2021, Hậu
Giang có đến năm chỉ số thành phần được
cải thiện so với năm 2020, như gia nhập
thị trường, tiếp cận đất đai, chi phí không
chính thức, dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp,
đào tạo lao động.
Sáu tháng qua, tỉnh đã thu hút được
10 dự án đầu tư trong nước, với tổng số
vốn hơn 3.720 tỉ đồng, tạo việc làm cho
khoảng 4.250 người lao động. Riêng đối
với các dự án chậm tiến độ, tỉnh đã ban
hành quyết định thu hồi sáu chủ trương
đầu tư, tổng số vốn 398 tỉ đồng.
Năm 2022, tỉnh sẽ triển khai 74 dự án
phát triển nhà ở thương mại, với quy mô
sử dụng đất hơn 2.200 ha.
CHÂU ANH
Kỳ họp
thứ chín
HĐND tỉnh
HậuGiang
khóa X,
nhiệmkỳ
2021-2026.
Ảnh:
CHÂUANH
sử dụng lao động.
Công tác phòng chống
tham nhũng, tiêu cực, cải
cách hành chính, thanh tra,
giải quyết khiếu nại, tố cáo
được đẩy mạnh; xử lý kịp
thời, nghiêm minh các sai
phạm trong lĩnh vực chứng
khoán, trái phiếu DN, đầu tư
công và nhiều vụ án kinh tế,
tham nhũng nghiêm trọng.
Chỉ số chất lượng sống của
Việt Nam đạt 78,49 điểm,
xếp vị trí 62/165, tăng 39
bậc chỉ sau một năm. Chỉ số
công khai, minh bạch ngân
sách năm 2021 tăng chín
bậc so với năm 2019, xếp
thứ 68/120 quốc gia, vùng
lãnh thổ.
thần chỉ đạo chung là tuyệt đối
không chủ quan, lơ là, luôn
giữ vững nguyên tắc cơ bản
nhưng chủ động, linh hoạt,
sáng tạo, biến nguy thành cơ,
tận dụng tốt cơ hội để phát
triển bền vững.
“Thông điệp chính là ưu
tiên ổn định kinh tế vĩ mô,
kiểm soát lạm phát, bảo đảm
các cân đối lớn, coi đây là
nhiệm vụ trọng tâm, cấp
bách của các cấp, ngành, địa
phương trong giai đoạn hiện
nay” - Thủ tướng nói.
Giảm chi phí cho
học sinh và phụ huynh
Thủ tướnggiaoBộKH&ĐT
chủ trì, phối hợp với các cơ
Thủ tướng nhấn
mạnh tuyệt đối
không chủ quan, lơ
là, biến nguy thành
cơ, tận dụng tốt cơ
hội để phát triển
bền vững.
Thủ tướng: Cần giảm chi phí
cho học sinh và phụ huynh
TheoThủ tướng, việc tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận tín dụng, giảm chi phí cho học
sinh, phụ huynh là những nhiệmvụ quan trọng trong thời gian tới.
HậuGiang thuhồi 6dựán chậmtiếnđộ