2
Thời sự -
ThứHai 8-8-2022
Tại cuộc họp gần
nhất của Ban chỉ đạo
quốc gia phòng chống
dịch COVID-19, cảnh
báo về dịch COVID-19
đang có nguy cơ bùng phát trở lại đã được
nhấn mạnh và chú ý.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), dịch
COVID-19 vẫn là đại dịch toàn cầu và các
nước được khuyến cáo duy trì các biện pháp
ứng phó, nhất là tiêm vaccine. Việt Nam
không nằm ngoài xu hướng này, bởi khi các
quốc gia đồng loạt mở cửa cho các hoạt
động giao thương, du lịch, kết nối… thì nguy
cơ lây lan dịch bệnh là điều không thể tránh
khỏi.
Đã có giai đoạn người người tuân thủ 5K
rất hiệu quả mà nhờ đó (cùng với vaccine)
Việt Nam từng bước vượt qua đại dịch, từ vị
trí áp chót vươn lên vị trí gần đầu bảng xếp
hạng về chống dịch COVID-19 của
Nikkei
Asia
. Đeo khẩu trang khi ra khỏi nhà, rửa
tay sát khuẩn, hạn chế đưa tay tiếp xúc lên
mắt, mũi, miệng… là rất cần thiết để hạn chế
khả năng lây lan của dịch bệnh; và các giải
pháp này cần được duy trì để kéo giảm hết
mức khả năng lây nhiễm, tăng số ca trong
cộng đồng.
Cần lưu ý rằng dù hiện nay không nhiều
người để ý đến số ca nhiễm và các chính
sách phòng chống dịch thường chỉ tập trung
vào ca nhập viện, trở nặng và tử vong nhưng
nếu thực tế số ca nhiễm tăng mạnh, cùng với
tỉ lệ tiêm vaccine mũi tăng cường thấp thì
làn sóng đại dịch hoàn toàn có thể xuất
hiện, hệ thống y tế sẽ quá tải và các kịch
bản tồi tệ về thiệt hại sức khỏe, tính mạng
có thể xảy ra.
Nói cách khác, số ca nhiễm càng tăng thì
áp lực lên hệ thống y tế càng cao, trừ khi
người dân chủ động, tự giác tiêm vaccine
đầy đủ và thực hiện tốt các biện pháp đeo
khẩu trang, sát khuẩn và khai báo y tế, tự
cách ly ở nhà nếu không may nhiễm bệnh.
Đểdịchkhông tái bùngphát,phải phòng
Trong nước đã ghi nhận biến thể
phụ BA.4, BA.5, đặc biệt tại các
tỉnh phía Nam các biến thể này
đã bắt đầu chiếmưu thế; tỉ lệ tiêm
vaccine mũi 3, mũi 4 và tiêm cho
trẻ em tại một số nơi còn thấp.
TRẦNNGỌC-NHƯLOAN-
HOÀNGLAN
T
heo Quyền Bộ trưởng
Bộ Y tế Đào Hồng Lan,
quán triệt mục tiêu đặt
tính mạng của người dân lên
trên hết, trước hết, thực hiện
hiệu quả kiểm soát dịch bệnh
trên quan điểm “phòng dịch
từ sớm, từ xa, từ cơ sở” cần
tuyệt đối không chủ quan, lơ
là, mất cảnh giác, không để
dịch bùng phát trở lại; tập
trung đẩy nhanh tiêm vaccine
ngừa COVID-19.
Người dân, nhân viên
y tế “nói không” với
khẩu trang
Hiện nay, tình hình người
dân lơ là, chủquan trongphòng
chống dịch đang có dấu hiệu
tăng dần. Tại các khu vực công
cộng, nhiều người không thực
hiện việc đeo khẩu trang.
Trongkhiđó,bệnhviện(BV)
lànơi tập trungđôngbệnhnhân
và người nhà nên dễ có nguy
cơ lây nhiễmCOVID-19. Thế
nhưng, ghi nhận của PV
Pháp
Luật TP.HCM
cho thấy không
ít nhân viên y tế của một số
BV trên địa bàn TP.HCM thờ
ơ tronghoạt độngphòngchống
dịch COVID-19.
Bước vàoBVquận4, không
khó để ghi nhận hình ảnh bảo
vệ, nhân viên y tế và rất nhiều
bệnhnhânkhôngđeokhẩutrang.
Tại quầy thuốc, PVghi nhận
một nữ nhân viên y tế không
đeo khẩu trang vô tư bán thuốc
cho bệnh nhân. Chưa hết, một
nam nhân viên y tế khu vực
nhận bệnh và một nữ nhân
viên thu viện phí của BV này
cũng khôngmang khẩu trang.
Tại BV đa khoa khu vực
Hóc Môn, nhân viên giữ xe
và nhiều bệnh nhân không
Trong tháng 8, phải
hoàn thành việc
tiêm vaccine mũi
3, mũi 4 cho các
đối tượng chỉ định
và mũi 2 cho trẻ từ
năm tuổi đến dưới
12 tuổi.
Nhân
viên thu
viện phí
của BV đa
khoa khu
vực Hóc
Môn “nói
không”
với khẩu
trang.
Ảnh:
TRẦN
NGỌC
Không chủquan, để tái diễnbi kịch cũ
(Tiếp theo trang 1)
đeo khẩu trang. Trong khu
vực khám bệnh, một nữ nhân
viên ngồi ở bàn hướng dẫn
mặc dù không đeo khẩu trang
nhưng vẫn thoải mái trao đổi
với người bệnh.
Chưa dừng ở đây, một nữ
nhân viên ngồi tại phòng thu
viện phí cũng không đeo khẩu
trang.
Tại BV FV (quận 7), nhân
viên giữ xe cũng không mang
khẩu trang. Bước vào khu vực
bên trong, PVghi nhận không
ít bệnh nhân và cả nhân viên
bán thức ăn chẳng đeo khẩu
trang. Tại quầy dịch vụ nhập
viện, PV“chụp” được hình ảnh
một nam nhân viên thoải mái
trao đổi với người nhà bệnh
nhân trong tình trạng “không
có khẩu trang che miệng”.
Cũng tại BV FV, điều đáng
quan tâm là không ít người
nước ngoài cũng không đeo
khẩu trang. PVghi được cảnh
một người đàn ông nước ngoài
không đeo khẩu trang, ôm túi
xách đi thẳng vào phòng tiếp
nhận bệnh nhân.
Một phụnữ tầm46 tuổi phàn
nàn với PV: “DịchCOVID-19
đang có chiều hướng quay lại.
BV phải là nơi quan tâm tới
hoạt động phòng ngừa dịch.
Đằng này, nhiều người không
đeo khẩu trang nhưng chẳng
thấy BV này nhắc nhở”.
BS Nguyễn Đăng Tuyến,
GiámđốcTrung tâmYtế quận
12 (TP.HCM), chobiết hiệncác
trạm y tế vẫn tiếp nhận thông
tin khai báo mắc COVID-19
để quản lý và cấp giấy hoàn
thành cách ly.
Tuynhiên, không loại trừkhả
năng người nhiễmCOVID-19
không khai báo, không tự cách
ly tại nhà. Nếu điều này xảy
ra, trạm y tế không thể biết để
quản lý nhằm tránh lây lan.
Vaccine vẫn là vũ khí
quan trọng nhất
Với tình hình dịch bệnh hiện
nay, PGS-TS Đỗ Văn Dũng,
Trưởng Khoa y tế công cộng
TrườngĐHYDượcTP.HCM,
cho rằng việc bùng phát dịch
COVID-19 tùy thuộc vào tỉ lệ
tiêm chủng của người dân. Ở
Việt Nam, tỉ lệ tiêmchủng của
người dân tương đối cao nên tỉ
lệ bệnh có khả năng thấp hơn
các quốc gia khác. Tuy nhiên,
mức độ bùng phát dịch sẽ thay
đổi tùy theo tỉ lệ tiêm chủng,
nếu người dân tích cực tiêm
chủng thì tỉ lệ sẽ được kéo
giảm xuống nữa.
Tiếc là nhiều người dân,
thậm chí có cả nhân viên y tế
còn chưa tiêm chủng đầy đủ.
Nếu đối tượng người cao tuổi
hoặc có bệnh nền thì khi mắc
bệnh mà chưa tiêm chủng sẽ
mắcbệnhnặng.90%cácnghiên
cứu vaccine có hiệu quả phòng
ngừa lây nhiễm đặc biệt trên
người cao tuổi.
Ngoài ra, hiện tồn tại suy
nghĩ từng mắc COVID-19 và
có triệu chứng nhẹ thì mắc lại
cũng không nặng. Đây là quan
niệm sai lầm.
Trước đây, những người này
mới tiêmngừa được 2-3 tháng
thì mắc bệnh, lúc đó kháng
thể vẫn còn nên nếu có mắc
bệnh cũng nhẹ, giờ ỷ y không
tiêm lại, kháng thể sẽ xuống
dần, nếu mắc bệnh thì với
biến chủng mới và sức khỏe
của cơ thể khác trước thì sẽ
không giống lần trước.Mặc dù
lầnmắc COVID-19 thường là
bệnhnhẹhơnnhưngcũngchưa
chắc chắn tất cả sẽ nhẹ hơn.
Bên cạnh đó, việc tiêmvaccine
cũng giúp kháng thể trung hòa
virus, giảm số virus nhân lên
Nhân
viên BV
quận 4
không
đeo khẩu
trang
khi bán
thuốc cho
người
bệnh.
Ảnh:
TRẦN
NGỌC