190-2022 - page 9

9
Đề xuất lập 36 cổng
thu phí tự động trên
vành đai khép kín
Chủtrươngthuphíôtôvàotrung
tâm được chính quyền TP.HCM
đồng ý và giao Công ty CP Công
nghệ Tiên Phong nghiên cứu từ
năm2009. Sau thời gian chuẩn bị,
năm 2011, công ty hoàn tất báo
cáo nghiên cứu khả thi. Doanh
nghiệp đề xuất lập 36 cổng thu
phí tự động trên vành đai khép
kín bao quanh quận 1, quận 3 và
vùng giáp ranh quận 5, quận 10.
Tại các cổng trên nhiều tuyến
đường sẽ lắp các thiết bị tính phí
vàcamerachuyêndụngnhậndạng
cácloạixe.Tổngmứcđầutưtoàndự
án khoảng 1.200 tỉ đồng. Mức phí
đề xuất đối với xe du lịch là 30.000
đồng/lượt, các loại ô tô còn lại chịu
phí 50.000 đồng/lượt. Việc thu phí
ở thời gian từ 6 giờ đến 20 giờ, dự
kiến hoàn vốn trong hai năm.
Đến tháng 4 nămnay, Sở GTVT
TP tiếp tục đề xuất chomột doanh
nghiệp tự bỏ kinh phí để nghiên
cứu, lập dự án thu phí ô tô vào
trung tâm TP.HCM.
nguồn vốn ngân sáchTP. HiệnUBND
TP chưa có ý kiến chỉ đạo theo nội
dung báo cáo của Sở KH&ĐT tại
công văn nêu trên.
Về phương thức PPP, Sở GTVT
TP cho biết ngày 6-10-2021, sở
nhận được công văn của Công ty
CP Công nghệ Tiên Phong đề xuất
thực hiện lập đề xuất dự án theo
phương thức PPP.
Ngày 21-6, Sở KH&ĐT có ý
kiến gửi Sở GTVT về việc đề xuất
dự án, theo đó Sở KH&ĐT đề nghị
Sở GTVT TP căn cứ quy định của
pháp luật hiện hành về đầu tư theo
phương thức PPP, tham khảo ý kiến
của các bộ, ngành liên quan để xem
xét, cân nhắc việc đề xuất áp dụng
phương thức PPP.
Với sự cần thiết, cơ sở pháp
lý, chủ trương của Chính phủ và
văn bản đề xuất của Công ty CP
Công nghệ Tiên Phong, Sở GTVT
TP kiến nghị UBND TP giao Sở
KH&ĐT nghiên cứu quy định của
pháp luật liên quan, chủ động làm
việc với nhà đầu tư. Sau đó, báo
cáo và tham mưu UBND TP văn
bản trả lời đề xuất của nhà đầu tư;
thammưu hình thức đầu tư hệ thống
thu phí phù hợp với quy định hiện
hành về đầu tư.
Cần cập nhật lại nghiên
cứu dự án
Trao đổi với
Pháp Luật TP.HCM
,
ôngLâmThiếuQuân, GiámđốcCông
ty CP Công nghệ Tiên Phong, cho
biết dự án này đã được công ty ấp ủ
nghiên cứu gần 15 năm nay.
“HĐND TP cũng thông qua nghị
quyết về vấn đề này, UBNDTP cũng
cho chủ trương nghiên cứu dự án từ
lâu. Tuy nhiên, đến nay muốn triển
khai lại, chúng ta cần phải cập nhật
nghiên cứu vì hiện nay tình hình
giao thông có nhiều thay đổi, các
dự án lớn như metro, nhà ga ngầm,
cầu Thủ Thiêm 2… đã hình thành”
- ông Quân nói.
Theo ông Quân, việc xây dựng
vành đai thu phí như đề xuất trước
đây cần tính toán lại cho phù hợp,
còn vấn đề đầu tư theo hình thức PPP
cũng không có khó khăn gì. “Đầu
tư theo hình thức nào, thu như thế
nào đều có phương án. Tôi nghĩ dự
án này đã có từ lâu nên rất cần đẩy
nhanh hơn. Ngoài thu phí, chúng tôi
KIÊNCƯỜNG
S
ở GTVT TP.HCM vừa có văn
bản gửi UBND TP về đề xuất
thực hiện lập dự án thu phí ô tô
lưu thông vào khu vực trung tâmTP,
trong đó phân tích rõ hai phương án
đầu tư công và đối tác công tư (PPP).
“Việc nghiên cứu triển khai dự án
thu phí ô tô lưu thông vào khu vực
trung tâm TP là rất cần thiết” - văn
bản của Sở GTVT TP do ông Trần
Quang Lâm, Giám đốc Sở GTVT
TP, ký gửi UBND TP nêu rõ.
Đầu tư công hay PPP?
Cụ thể, Sở GTVT TP cho biết có
hai phương thức đầu tư được bàn bạc
trong thời gian qua. Thứ nhất là đầu
tư công, thứ hai là PPP.
Về đầu tư công, Sở GTVT TP cho
biết ngày 14-6-2019, Hội đồng tư vấn
về giao thông đô thị của TPđã tổ chức
kỳ họp lần thứ hai để lấy ý kiến đối
với đề xuất dự án “thu phí ô tô lưu
thông vào trung tâm TP để hạn chế
ùn tắc giao thông”. Các thành viên dự
họp cơ bản thống nhất đề xuất triển
khai thực hiện dự án nêu trên theo
hình thức đầu tư công. Tức là giao
một đơn vị của TP làm chủ đầu tư,
quản lý theo quy định, sau khi thực
hiện xong dự án sẽ tổ chức đấu thầu
thuê đơn vị vận hành, khai thác và
nguồn thu sẽ nộp về ngân sách TP.
Điều này nhằm tránh dư luận phản
đối tiêu cực và vận dụng phù hợp
kinh nghiệm quốc tế đã triển khai ở
một số nước như Singapore, Thụy
Điển, Anh (việc thu phí do cơ quan
nhà nước thực hiện và chỉ thuê doanh
nghiệp vận hành hệ thống).
Ngày 29-10-2019, Sở KH&ĐTTP
có công văn báo cáo UBNDTP, theo
đó đề nghị Sở GTVT làm việc với
Công ty CP Công nghệ Tiên Phong.
Trên cơ sở kết quả làm việc, báo
cáo UBND TP việc sử dụng nguồn
vốn sự nghiệp để thuê đơn vị tư vấn
khảo sát, đánh giá tổng thể đề án, đề
xuất UBND TP thực hiện dự án bằng
Tiếp tục đề xuất thu phí ô tô
vào trung tâm TP.HCM
cũng đề xuất các giải pháp về giao
thông như tăng cường giao thông
công cộng phù hợp với tình hình hiện
nay” - ông Quân đánh giá.
Theo TS Dương Như Hùng, ĐH
Quốc giaTP.HCM, chuyên gia nghiên
cứu giao thông, ở các nước trên thế
giới, thu phí ô tô vào trung tâm đã
được triển khai tại nhiều TP. Vì vậy,
chúng ta nên áp dụng để hạn chế kẹt
xe nhưng cần chính sách cho phù hợp.
“Ở Singapore, Anh cũng thu phí
kiểu này nhiều, hiện đại và tự động,
đó là một kinh nghiệm chúng ta
cần tham khảo. Ngoài ra, chúng ta
cần quan tâm đến công nghệ, app
thu phí, kết nối với các nền tảng
thanh toán như thế nào để tạo tiện
lợi cho người dân” - ông Hùng
chia sẻ thêm.•
Với sự cần thiết, cơ sở pháp
lý, chủ trương của Chính
phủ và văn bản đề xuất
của Công ty CP Công nghệ
Tiên Phong, Sở GTVTTP
kiến nghị UBNDTP giao
Sở KH&ĐT nghiên cứu
quy định pháp luật liên
quan, chủ động làm việc
với nhà đầu tư.
Sắpkhởi côngđườngHồChíMinhđoạnChơnThành -ĐứcHòa
Bộ GTVT vừa trả lời Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tây
Ninh về kiến nghị của cử tri với nội dung sớm hoàn thiện,
đưa vào sử dụng công trình đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn
Thành - Đức Hòa.
Theo Bộ GTVT, dự án đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn
Thành - Đức Hòa có tổng chiều dài khoảng 84 km, qua địa
phận bốn tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Long An và Tây
Ninh. Trong đó, đoạn qua địa phận tỉnh Tây Ninh khoảng
21 km với mục tiêu kết nối các tỉnh khu vực Tây Nguyên
với các tỉnh khu vực Đông Nam bộ, Tây Nam bộ.
Dự án được Bộ GTVT phê duyệt dự án đầu tư tháng
12-2007 bằng nguồn vốn trái phiếu chính phủ với quy mô
hai làn xe và triển khai thi công từ năm 2009. Nhưng năm
2011, do khủng hoảng kinh tế, khó khăn về nguồn vốn, dự
án tạm dừng theo chỉ đạo của Chính phủ dẫn đến chỉ hoàn
thành khoảng 10 km đoạn qua tỉnh Bình Phước.
Để từng bước hoàn thiện các hạng mục còn lại của
dự án, Bộ GTVT đã báo cáo và được Thủ tướng đồng
ý nghiên cứu chuyển đổi sang đầu tư theo hình thức
hợp đồng BOT. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai do
vướng mắc về thủ tục dẫn đến dự án không khả thi về
phương án tài chính. Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng,
Bộ GTVT quyết định dừng triển khai dự án theo hình
thức hợp đồng BOT.
Theo yêu cầu của Quốc hội về việc tiếp tục thực hiện có
hiệu quả chủ trương đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh,
Bộ GTVT đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây
dựng đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa với
chiều dài khoảng 73 km, quy mô hai làn xe, tổng mức đầu
tư khoảng 2.293 tỉ đồng, sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà
nước, thời gian thực hiện từ năm 2022 đến 2025.
Hiện nay, Ban quản lý dự án đường Hồ Chí Minh
(đơn vị quản lý dự án) đang hoàn thiện các thủ tục liên
quan để trình Bộ GTVT phê duyệt báo cáo nghiên cứu
khả thi dự án.
“Vì vậy đề nghị UBND tỉnh Tây Ninh chỉ đạo các cơ
quan, đơn vị liên quan phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý
dự án đường Hồ Chí Minh để bảo đảm dự án hoàn thành
đúng tiến độ đề ra, sớm đưa vào khai thác, tạo điều kiện
phát triển kinh tế - xã hội của khu vực…” - Bộ GTVT
cho hay.
VIẾT LONG
Theo Công ty CP Công nghệ Tiên Phong, nếumuốn triển khai dự án thì cần cập nhật lại
các nghiên cứu trước đó để phù hợp với tình hình thực tế giao thông tại TP.HCMhiện nay.
Bộ GTVT đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường Hồ Chí Minh đoạn ChơnThành - Đức Hòa với chiều dài khoảng 73 km,
quymô hai làn xe, tổngmức đầu tư khoảng 2.293 tỉ đồng...
Ô tô nối đuôi nhau ở ngã tưHàng Xanh, TP.HCM. Ảnh: HOÀNGGIANG
1,2,3,4,5,6,7,8 10,11,12,13,14,15,16
Powered by FlippingBook